Bài giảng Toán 11 - Chương III, Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Năm học 2022-2023 - Bùi Thị Bích Liên
Em hãy chỉ ra phương pháp tìm khoảng cách từ một điểm C trên đáy tới mặt phẳng
( SAB) chứa đường cao SA?
Phương pháp :
-Kẻ đoạn thẳng CH vuông với giao tuyến AB
- Kết luận : d( C, ( SAB))=CH
:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 11 - Chương III, Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Năm học 2022-2023 - Bùi Thị Bích Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 40: LUYỆN TẬP KHOẢNG CÁCH NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰGIỜ . LỚP 11A1 GV: BÙI THỊ BÍCH LIÊN TỔ : TOÁN- TIN Kiểm tra Bài cũ Theo em : Đoạn thẳng nào là khoảng cách từ điểm A đến một mặt phẳng ( P)? Vì sao? Theo em : Mặt phẳng (SAB) có chứa đường cao hình chóp không? Muốn tìm khoảng cách từ C tới ( SAB) em làm thế nào? Em hãy chỉ ra phương pháp tìm khoảng cách từ một điểm C trên đáy tới mặt phẳng ( SAB) chứa đường cao SA? Phương pháp : - Kẻ đoạn thẳng CH vuông với giao tuyến AB - Kết luận : d( C, ( SAB))=CH : Phương pháp : - Kẻ đoạn thẳng CH vuông với giao tuyến AB - Kết luận : d( C, ( SAB))=CH : Dạng 1 : Khoảng cách từ một điểm trên đáy tới mặt phẳng chứa chân đường cao Theo em : Chân đường cao của hình chóp là gì? Và đoạn thẳng nào trên hình vẽ thể hiện khoảng cách từ điểm A tới (SBC)? Em hãy chỉ ra phương pháp tìm khoảng cách từ chân đường cao hình chóp ( điểm A) tới mặt phẳng ( SBC) ? Phương pháp : - Kẻ AM vuông với BC -Nối S với M -Kẻ AH vuông với SM Kết luận: d( A, (SBC))=AH : Phương pháp : - Kẻ AM vuông với BC -Nối S với M -Kẻ AH vuông với SM Kết luận: d( A, (SBC))=AH : Dạng 2: Khoảng cách từ chân đường cao tới mặt phẳng đối diện Trò chơi: Ai nhanh nhất BC D BH A BK C Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy.BH vuông góc với AC.BK vuông góc với SC. Khoảng cách từ B tới (SAC)? 1 BA B BI D BA A BD C Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy.Đáy là hình chữ nhật tâm O. I là trung điểm AD .Khoảng cách từ B tới (SAD)? 2 BS B BO D BA A BD C Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy.Đáy là hình vuông tâm O. Khoảng cách từ B tới (SAC)? 3 BD B BO D BA A BD C Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy.Đáy là hình chữ nhật tâm O. H là chân đường cao hạ từ B xuống cạnh AC.Khoảng cách từ B tới (SAC)? 4 BH B AM D AH với AH vuông SC A AK với AK vuông SM C Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy.Đáy là tam giác đều. M là trung điểm BC. Khoảng cách từ A tới (SBC) là ? 5 AP với AP vuông SB B AM D AH với AH vuông góc SC A AK với AK vuông góc SM C Cho hình chóp S.ABC có SA vuông với đáy.Đáy là tam giác vuông tại C. M là trung điểm BC.Khoảng cách từ A tới (SBC) là ? 6 AP với AP vuông góc SB B AK với AK vuông SC D AC A AH với AH vuông góc SD C Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy.Đáy là hình chữ nhật tâm O.Khoảng cách từ B tới (SCD)? 7 AM với M là trung điểm CD B Bằng AM D Bằng AK A Bằng OH C Cho hình chóp S.ABCD .Đáy là hình chữ nhật tâm O.SO vuông với đáy.M là trung điểm CD. AH vuông góc SM. AK vuông góc SD. Khoảng cách từ A tới (SCD)? 8 Bằng 2OH B CÔNG THỨC CẦN NHỚ CÔNG THỨC NÀO ĐÚNG A B C D CÔNG THỨC NÀO ĐÚNG A B C D Bài toán Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a, SA vuông với đáy, SA bằng 2a . M là trung điểm của SA a)Tính khoảng cách từ O tới ( SAD) b) Tính khoảng cách từ A tới (SCD) c) Tính khoảng cách từ M đến ( SCD) Củng cố Phương pháp : - Kẻ AM vuông với BC -Nối S với M -Kẻ AH vuông với SM Kết luận: d( A, (SBC))=AH Phương pháp : - Kẻ đoạn thẳng CH vuông với giao tuyến AB Kết luận : d( C, ( SAB))=CH Dạng 1 : khoảng cách từ một điểm trên đáy tới mặt phẳng chứa đường cao Dạng 2: Khoảng cách từ chân đường cao tới mặt đối diện BTVN Làm đề 2 ( đã phát) HẸN GẶP LẠI Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_11_chuong_iii_bai_3_duong_thang_vuong_goc_voi.ppt