Bài giảng Vật lí 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Định luật khúc xạ ánh sáng.
. Thí nghiệm
Dụng cụ thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm
Kết quả
Đồ thị hàm số kiên hệ i và r
Đồ thị hàm số kiên hệ sini và sinr
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUANG HỌCQUANG HÌNH HỌCThí nghiệmdCHƯƠNG VII: KHÚC XẠ ÁNH SÁNGBài 26:Khúc xạ ánh sángI/- Sự khúc xạ ánh sángHiện tượng khúc xạ ánh sáng.- Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa 2 môi trường (sgk-162)- Hình vẽ(1) (2)SIRirNN’SI: tia tớiIR: tia khúc xạNIN’: đường pháp tuyếni: góc tớir: góc khúc xạTrong đó:Mặt lưỡng chấtI/- Sự khúc xạ ánh sángHiện tượng khúc xạ ánh sáng.2. Định luật khúc xạ ánh sáng.- Dụng cụ thí nghiệma. Thí nghiệm- Tiến hành thí nghiệm- Kết quả+Đồ thị hàm số kiên hệ i và r+Đồ thị hàm số kiên hệ sini và sinrb. Định luật khúc xạ ánh sángI/- Sự khúc xạ ánh sángHiện tượng khúc xạ ánh sáng.2. Định luật khúc xạ ánh sáng.a. Thí nghiệmb. Định luật khúc xạ ánh sángTia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và tia pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi. = nBiểu thức(n: hằng số)Snell (Willebrord Snell) 1580-1626Giáo sư Toán và vật lý tại đại học Leyden người Hà LanĐề các (René Descartes)1596-1650Nhà triết học, toán học, vật lý học người PhápHuy-ghen (Christiaan Huygens)(1629-1695) Nhà toán học và vật lý học lớn nhất thời kỳ giữa Galileo và Newton.Người Hà LanII/- CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNGChiết suất tỉ đối giữa hai môi trường.Tỉ số không đổiChiết suất tỉ đối : chiết suất tỉ đối của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới).gọi là >11(1)(2)irsini > sinr => i > rMôi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)(1)(2)irsini i < rMôi trường (2) chiết quang kém môi trường (1)II/- CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNGHuy-ghenChiết suất tỉ đối giữa hai môi trường.Vận tốc ánh sáng đi trong các môi trường trong suốt khác nhau là khác nhau. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 bằng tỉ số giữa các tốc độ và của ánh sáng khi đi trong môi trường 1 và 2Theo lý thuyết ánh sáng: vận tốc ánh sáng đi trong môi trường 1: vận tốc ánh sáng đi trong môi trường 2=II/- CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNGChiết suất tỉ đối giữa hai môi trường.(1) (2)SIRirNN’* Nếu giữ nguyên góc tới i thì chiết suất tỉ đối càng lớn thì tia khúc xạ càng lệch về pháp tuyến hay độ gãy khúc càng lớnII/- CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG2. Chiết suất tuyệt đối của môi trường.Chiết suất tuyệt đối (chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.Chiết suất của môi trường chân không là 1.Chiết suất của không khí là 1,000293 ( trong tính toán lấy bằng 1) = = = = c : vận tốc ánh sáng trong mt chân không: vận tốc ánh sáng trong mt (1): vận tốc ánh sáng trong mt (2)Định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứngini = sinr1. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường.III/- TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG(1) (2)SIRirNN’Ánh sáng truyền đi theo chiều nào thì cũng truyền ngược lại theo chiều đó= Bình minh và hoàng hôn ta thấy mặt trời mọc sớm và lặn muộn hơn thực tế? The end!Đồ thị liên hệ i và rĐồ thị liên hệ sini và sinr
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_bai_26_khuc_xa_anh_sang.pptx