Bài tập Hóa học Lớp 11 - Anken

Bài tập Hóa học Lớp 11 - Anken

Câu 1: Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng của anken là:

A. CnH2n ( n 2  ) B. CnH2n ( n 3  ) C. CnH2n-2 ( n 2  ) D. CnH2n+2 ( n 3  )

Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của dãy đồng đẳng của etilen là:

A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng tách D. Phản ứng oxi hóa

Câu 3: Chất nào sau đây có tên gọi là propilen

A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. CH4

Câu 4: Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.

Câu 5: Số đồng phân mạch hở của chất có công thức phân tử C4H8 là :

A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 6: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?

A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.

Câu 7: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken?

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 8: Hợp chất C4H8 có bao nhiêu đồng phân anken cấu tạo ?

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3

pdf 2 trang Đoàn Hưng Thịnh 02/06/2022 3880
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 11 - Anken", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TỰ LUYỆN Ở NHÀ 
BÀI: ANKEN 
* LÝ THUYẾT 
Câu 1: Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng của anken là: 
A. CnH2n ( n 2 ) B. CnH2n ( n 3 ) C. CnH2n-2 (n 2 ) D. CnH2n+2 ( n 3 ) 
Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của dãy đồng đẳng của etilen là: 
A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng tách D. Phản ứng oxi hóa 
Câu 3: Chất nào sau đây có tên gọi là propilen 
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. CH4 
Câu 4: Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là 
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. 
Câu 5: Số đồng phân mạch hở của chất có công thức phân tử C4H8 là : 
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. 
Câu 6: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? 
A. 4. B. 5. C. 6. D. 10. 
Câu 7: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken? 
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 
Câu 8: Hợp chất C4H8 có bao nhiêu đồng phân anken cấu tạo ? 
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3 
Câu 9: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en 
(3); 3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau? 
A. (3) và (4). B. (1),(2) và (3). C. (1) và (2). D. (2),(3) và (4). 
Câu 10: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học? 
A. 2-metylbut-2-en. B. but-1-en. 
C. but-2-en. D. pent-1-en. 
* BÀI TẬP 
Câu 11: Viết các phương trình hóa học sau 
(1) 
2
etilen H : .................................................................................................................. 
(2) etilen HBr : ................................................................................................................ 
(3) 
2
Propen + O ................................................................................................................. 
(4) propen HBr ............................................................................................................... 
(5) 
2
Propen H O .............................................................................................................. 
(6) but 1 en HCl .......................................................................................................... 
(7) Taùch 1 phaân töû hidro cuûa butan: ................................................................................... 
 ........................................................................................................................................... 
(8) Truøng hôïp etilen: ......................................................................................................... 
(9) Truøng hôïp propilen: ...................................................................................................... 
(10) 
4
etilen ddKMnO .. 
Câu 12: Thể tích dung dịch Br2 0,5M cần dùng để tác dụng với 2,8 (g) etilen là 
A. 100 (ml) B. 200 (ml) C. 300 (ml) D. 400 (ml) 
Câu 13 : 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dic̣h chứa 8 gam brom cho 
ra sản phẩm có hàm lươṇg brom đaṭ 69,56%. Công thức phân tử của X là: 
A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C5H8. 
Câu 14: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước 
brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của 
hai anken là: 
A. 25,00% và 75,00%. B. 33,33% và 66,67%. 
C. 40,00% và 60,00%. D. 35,00% và 65,00%. 
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít (đktc) một anken (X) thu được 10,08 (lít) khí CO2 
(đktc). Công thức phân tử của (X) là: 
A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C5H8. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_hoa_hoc_lop_11_anken.pdf