Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Ankađien (Có đáp án)

Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Ankađien (Có đáp án)

Câu 1: Ankađien là :

A. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.

B. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.

C. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2.

D. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2.

Câu 2: Ankađien liên hợp là :

A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau.

B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn.

C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn.

D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau.

Câu 3: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là :

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 4: C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

pdf 6 trang Đoàn Hưng Thịnh 02/06/2022 5840
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Ankađien (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ANKAĐIEN 
Câu 1: Ankađien là : 
A. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử. 
B. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử. 
C. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2. 
D. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2. 
Câu 2: Ankađien liên hợp là : 
A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. 
B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn. 
C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn. 
D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau. 
Câu 3: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là : 
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 
Câu 4: C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ? 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 5: Trong các hiđrocacbon sau : propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4-đien, penta-1,3-đien. Những 
hiđrocacbon nào có đồng phân cis - trans ? 
A. propen, but-1-en. B. penta-1,4-đien, but-1-en. 
C. propen, but-2-en. D. but-2-en, penta-1,3- đien. 
Câu 6: Trong phân tử buta-1,3-đien, cacbon ở trạng thái lai hoá : 
A. sp. B. sp2. C. sp3. D. sp3d2. 
Câu 7: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là : 
A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10. 
Câu 8: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma () và 2 liên kết pi (π) ? 
A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3- đien. C. Stiren. D. Vinyl axetilen. 
Câu 9: Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết xích ma () và 3 liên kết pi (π) ? 
A. Buta-1,3-đien. B. Toluen. C. Stiren. D. Vinyl axetilen. 
Câu 10: Ankađien CH2=CH–CH=CH2 có tên gọi quốc tế là : 
A. đivinyl. B. 1,3-butađien. C. butađien-1,3. D. buta-1,3-đien. 
Câu 11: Ankađien CH2=CH–CH=CH2 có tên gọi thông thường là : 
A. đivinyl. B. 1,3-butađien. C. butađien-1,3. D. buta-1,3-đien. 
Câu 12: CH2=C(CH3)–CH=CH2 có tên gọi thay thế là : 
A. isopren. B. 2-metyl-1,3-butađien. 
C. 2-metyl-butađien-1,3. D. 2-metylbuta-1,3-đien. 
Câu 13: CH2=C(CH3)–CH=CH2 có tên thường gọi là : 
A. isopren. B. 2-metyl-1,3-butađien. 
C. 2-metyl-butađien-1,3. D. 2-metylbuta-1,3-đien. 
Câu 14: A (Ankađien liên hợp) + H2 
oNi, t isopentan. Vậy A là : 
A. 3-metyl-buta-1,2-đien. B. 2-metyl-1,3-butađien. 
C. 2-metyl-buta-1,3-đien. D. 2-metylpenta-1,3-đien. 
Câu 15: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ? 
A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol. 
Câu 16: Cho 1 mol đivinyl tác dụng với 2 mol brom. Sau phản thu được : 
A. 1 dẫn xuất brom. B. 2 dẫn xuất brom. 
C. 3 dẫn xuất brom. D. 4 dẫn xuất brom. 
Câu 17: Cho 1 mol isopren tác dụng với 2 mol brom. Sau phản thu được : 
A. 1 dẫn xuất brom. B. 2 dẫn xuất brom. 
C. 3 dẫn xuất brom. D. 4dẫn xuất brom. 
Câu 18: Đivinyl tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra sản phẩm : 
A. cộng 1,2 và cộng 1,3. B. cộng 1,2 và cộng 2,3. 
C. cộng 1,2 và cộng 3,4. D. cộng 1,2 và cộng 1,4. 
Câu 19: Isopren tác dụng cộng brom theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra sản phẩm : 
A. cộng 1,2; cộng 3,4 và cộng 1,4. B. cộng 1,2 ; cộng 2,3 và cộng 14. 
C. cộng 1,2 ; cộng 3,4 và cộng 2,3. D. cộng 1,2 và cộng 1,4. 
Câu 20: Đivinyl tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ? 
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 
 Câu 21: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ? 
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 
Câu 22: Đivinyl tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, ở -80oC tạo ra sản phẩm chính là : 
A. 1,4-đibrom-but-2-en. B. 3,4-đibrom-but-2-en. 
C. 3,4-đibrom-but-1-en. D. 1,4-đibrom-but-1-en. 
Câu 23: Đivinyl tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, ở 40oC tạo ra sản phẩm chính là : 
A. 1,4-đibrom-but-2-en. B. 3,4-đibrom-but-2-en. 
C. 3,4-đibrom-but-1-en. D. 1,2-đibrom-but-3-en. 
Câu 24: Đivinyl tác dụng cộng HBr theo tỉ lệ mol 1:1, ở -80 oC tạo ra sản phẩm chính là : 
A. 3-brom-but-1-en. B. 3-brom-but-2-en. 
C. 1-brom-but-2-en D. 2-brom-but-3-en. 
Câu 25: Đivinyl tác dụng cộng HBr theo tỉ lệ mol 1:1, ở 40 oC tạo ra sản phẩm chính là : 
A. 3-brom-but-1-en. B. 3-brom-but-2-en. 
C. 1-brom-but-2-en. D. 2-brom-but-3-en. 
Câu 26: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là : 
A. CH3–CHBr–CH=CH2. B. CH3–CH=CH–CH2Br. 
C. CH2Br–CH2–CH=CH2. D. CH3–CH=CBr–CH3. 
Câu 27: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là : 
A. CH3–CHBr–CH=CH2. B. CH3–CH=CH–CH2Br. 
C. CH2Br–CH2–CH=CH2. D. CH3–CH=CBr–CH3. 
Câu 28: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng 
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 
Câu 29: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1) 
A. CH2Br–C(CH3)Br–CH=CH2. B. CH2Br–C(CH3)=CH–CH2Br. 
C. CH2Br–CH=CH–CH2–CH2Br. D. CH2=C(CH3)–CHBr–CH2Br. 
Câu 30: Ankađien A + brom (dd) CH3–C(CH3)Br–CH=CH–CH2Br. Vậy A là : 
A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-2,4-đien. 
C. 4-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien. 
Câu 31: Ankađien B + Cl2 CH2Cl–C(CH3)=CH–CHCl–CH3. Vậy A là : 
A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 4-metylpenta-2,4-đien. 
C. 2-metylpenta-1,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien. 
Câu 32: Cho Ankađien A + brom (dd) 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Vậy A là : 
A. 2-metylbuta-1,3-đien. C. 3-metylbuta-1,3-đien. 
B. 2-metylpenta-1,3-đien. D. 3-metylpenta-1,3-đien. 
Câu 33: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là : 
A. (–C2H–CH–CH–CH2–)n. B. (–CH2–CH=CH–CH2–)n. 
 C. (–CH2–CH–CH=CH2–)n. D. (–CH2–CH2–CH2–CH2–)n. 
Câu 34: Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là : 
 A. (–CH2–CH=CH–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n. 
B. (–CH2–CH–CH–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n. 
C. (–CH2–CH–CH=CH2–CH(C6H5)–CH2–)n. 
D. (–CH2–CH2–CH2–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n . 
Câu 35: Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N có công thức cấu tạo 
là : 
 A. (–C2H–CH–CH–CH2–CH(CN)–CH2–)n. 
B. (–CH2–CH2–CH2–CH2–CH(CN)–CH2–)n. 
C. (–CH2–CH–CH=CH2–CH(CN)–CH2–)n. 
D. (–CH2–CH=CH–CH2–CH(CN)–CH2–)n. 
Câu 36: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là : 
 A. (–C2H–C(CH3)–CH–CH2–)n. C. (–CH2–C(CH3)–CH=CH2–)n. 
 B. (–CH2–C(CH3)=CH–CH2–)n. D. (–CH2–CH(CH3)–CH2–CH2–)n. 
Câu 37: Sản phẩm trùng hợp của: CH2=CH–CCl=CH2 có tên gọi là : 
A. Cao su Buna. B. Cao isopren . 
C. Cao su Buna-S. D. Cao cloropren. 
Câu 38: Đề hiđro hoá hiđrocacbon no A thu được đivinyl. Vậy A là : 
 A. n-butan. B. iso butan. C. but-1-en. D. but-2-en. 
Câu 39: Đề hiđro hoá hiđrocacbon no A thu được isopren. Vậy A là : 
A. n-pentan. B. iso-pentan. C. pen-1-en. D. pen-2-en. 
Câu 40: Chất hữu cơ X chứa C, H, O 
ot ,xt đivinyl + ? + ? 
Vậy X là : 
A. etanal. B. etanol. C. metanol. D. metanal. 
Câu 41: 4,48 lít (đktc) một hiđrocacbon A tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch brom 1M được sản phẩm 
chứa 85,56% Br về khối lượng. CTPT của A là : 
A. C2H6. B. C3H6. C. C4H6. D. C4H8. 
Câu 42: Một hiđrocacbon A cộng dung dịch brom tạo dẫn xuất B chứa 92,48% brom về khối lượng. CTCT B 
là : 
 A. CH3CHBr2. B. CHBr2–CHBr2. 
C. CH2Br–CH2Br. D. CH3CHBr–CH2Br. 
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm buta-1,3-đien và isopren thu được 0,9 mol CO2 và 12,6 gam 
nước. Giá trị của m là : 
A. 12,1 gam. B. 12,2 gam. C. 12,3 gam. D. 12,4 gam. 
Câu 44: Đốt a gam hỗn hợp gồm buta-1,3-đien và isopren thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam nước. 
Thể tích oxi cần dùng ở đktc là : 
 A. 28 lít. B. 29 lít. C. 18 lít. D. 27 lít. 
Câu 45: Đốt cháy 0,05 mol chất A (chứa C, H) thu được 0,2 mol H2O. Biết A trùng hợp cho B có tính đàn hồi. 
Vậy A là : 
 A. buta-1,3-đien. B. 2-metylbuta-1,3-đien. 
C. 2-metylbuta-1,2-đien. D. 2-metylpenta-1,3-đien. 
Câu 46: Tên gọi của nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)n (n ≥ 2) là : 
 A. ankađien. B. cao su. C. anlen. D. tecpen. 
Câu 47: Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín, công thức phân tử của caroten là : 
 A. C15H25. B. C40H56. C. C10H16. D. C30H50. 
Câu 48: Oximen có trong tinh dầu lá húng quế, limonen có trong tinh dầu chanh. Chúng có cùng công thức 
phân tử là : 
 A. C15H25. B. C40H56. C. C10H16. D. C30H50. 
Câu 49: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 caṇh và không có chứa liên kết ba. Số liên 
kết đôi trong phân tử vitamin A là : 
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. 
Câu 50: Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết 
đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen đươc̣ hiđrocacbon C40H82. Vâỵ licopen có 
A. 1 vòng ; 12 nối đôi. B. 1 vòng ; 5 nối đôi. 
C. 4 vòng ; 5 nối đôi. D. mac̣h hở ; 13 nối đôi. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcau_hoi_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_ankadien_co_dap_an.pdf