Chiều tối (mộ)

Chiều tối (mộ)

Hồ Chí Minh:

 + Sinh: 19/05/1890

 + Mất: 2/9/1969

Tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung

Quê: làng Kiêm Liên, huyện Nam Đàn,

tỉnh Nghệ An.

Xuất thân: trong một gia đình nhà Nho yêu nước.

Cha: cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc

5/6/1911, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.

29/8/1942: HCM bị bắt ở Quảng Tây

10/9/1943: được trả tự do

 

pptx 27 trang lexuan 5310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chiều tối (mộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHIỀU TỐI	 (Mộ)- Hồ Chí Minh- Tác giả, Tác phẩm	2 câu đầu	2 câu cuối	Tâm trạng	Tổng kếtThu ThảoSangTrúc LyTínKhoaCHIỀU TỐII. Tác giả, tác phẩma) Tác giảHồ Chí Minh: 	+ Sinh: 19/05/1890	+ Mất: 2/9/1969Tên khai sinh: Nguyễn Sinh CungQuê: làng Kiêm Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.Xuất thân: trong một gia đình nhà Nho yêu nước.Cha: cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc5/6/1911, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. 29/8/1942: HCM bị bắt ở Quảng Tây10/9/1943: được trả tự doI. Tác giả, tác phẩm1) Tác giảSự nghiệp sáng tác: 134 bài thơ bằng chữ Hán, đặt tên là “Nhật ký trong tù”, được dịch ra tiếng Việt và in lần đầu 1960. => Cả cuộc đời Bác cống hiến hết mình cho sự nghiệp cách mạng dân tộc, quốc tế cộng sản. Người còn để lại một di sản văn học quý giá xứng đáng là một nhà văn, nhà thơ lớn, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc. 2. Tác phẩma) Vị tríLà bài thơ thứ 31 của tập thơ “Nhật ký trong tù”(“Nhật kí trong tù là một bức tranh thu nhỏ của XH Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch, 1942-1943 thối nát từ lâu đời, tập thơ ghi lại sự việc Bác đã sống và chứng kiến nơi ngục tù Tỏa sáng tâm hồn cao đẹp của Bácb) Hoàn cảnh sáng tác8/1942, trên đường chuyển nhà lao từ tỉnh Tây sang nhà lao Thiên Bảo, dừng chân ở một vùng sơn cước vào lúc chiều tối Bác Hồ đã sáng tác bài thơ c) Thể thơ- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luậtd) Bố cục2 câu thơ đầuBức tranh thiên nhiên chiều tối2 câu thơ cuốiBức tranh đời sống con người. II. Đọc- hiểu văn bản1. Cảnh và sự vận động của cảnh trong bài thơa) 2 câu đầu: Cảnh thiên nhiên vào chiều tối* Thời gian: Chiều tối Gợi sự cô đơn, nỗi nhớ nhà, nỗi buồn hiu quạnh.* Hoàn cảnh: Bị tù đày. - Tâm thế: mệt mỏi, chán chường - Điểm nhìn: nhìn từ dưới lên trên cao* Bức tranh thiên nhiên - Hình ảnh cánh chim (điểu)“ Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ”(Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ)II. Đọc- hiểu văn bản1. Cảnh và sự vận động của cảnh trong bài thơa) 2 câu đầu: Cảnh thiên nhiên vào chiều tối+ Trạng thái của cánh chim: Mệt mỏi (Quyện điểu) người ngủ.+ “rừng”:gợi không gian rợn ngợp, rộng lớn > Hình ảnh “ cánh chim” mang tính ước lệ của thơ cổII. Đọc- hiểu văn bản1. Cảnh và sự vận động của cảnh trong bài thơa) 2 câu đầu: Cảnh thiên nhiên vào chiều tối=> Nghệ thuật cổ điển và hiện đại + bút pháp chấm phá. - Hình ảnh chòm mây (vân) + Trạng thái của mây:“Cô”: đơn độc, lẻ loi“mạn mạn”: trôi lững lờ, nhẹ nhàng Gợi sự mệt mỏi, cô độc, lênh đênh và trôi nổi. II. Đọc- hiểu văn bản1. Cảnh và sự vận động của cảnh trong bài thơa) 2 câu đầu: Cảnh thiên nhiên vào chiều tối“Cô vân mạn mạn độ thiên không;” (Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;)+ “thiên không” (tầng không): gợi không gian rộng lớn, 	bao la > Tâm trạng lạc lõng của Bác giữa không gian mênh mông, tình yêu thiên nhiên, yêu nước của Bác Hồ, bản lĩnh kiên cường của một chiến sĩ cách mạng.II. Đọc- hiểu văn bản1. Cảnh và sự vận động của cảnh trong bài thơa) 2 câu đầu: Cảnh thiên nhiên vào chiều tối=> Bút pháp tả cảnh ngụ tình + nghệ thuật cổ điển và hiện đại*Tâm trạng qua 2 câu thơ đầu:Mệt mỏi sau một ngày dàiCô đơn, lạc lõng nơi đất kháchKhát khao trở về nước để tiếp bước con đường cách mạngb) Bức tranh lao động con ngườiĐiểm nhìn: cao xa gần (mặt đất)*Bức tranh lao động con ngườiHình ảnh thiếu nữ.	+ Trẻ trung, khỏe mạnh, cần cù, chăm chỉ	+ Hình ảnh đại diện cho người lao độngHình ảnh “cô gái”: là trung tâm của bức tranh=> Lấn át sự mênh mông, rợn ngợp của thiên nhiên (làm cho bức tranh sinh hoạt trở nên sinh động hơn, gợi chút niềm vui cho người đi đường)“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, (Cô em xóm núi xay ngô tối,)”b) Bức tranh lao động con ngườiHình ảnh lò than hồng (lô di hồng)	+ Sắc hồng của lò than đã bén lửa	+ Sắc hồng ánh lên gương mặt người thiếu nữ	+ Sắc hồng của tâm trạng, trái tim và lòng nhân ái của con ngườiVới hình ảnh này, thiên không còn hiu quạnh, không còn ngặp chìm trong bóng tối.	+ Hơi ấm và ánh sáng “lò than hồng”: như xua đi cái lạnh nơi rừng núi, như lấn át cả bóng đêm.“Bao túc ma hoàn, lỗ dĩ hồng.Xay hết, lò than đã rực hồng”b) Bức tranh lao động con ngườiHình ảnh cô gái xay ngô bên bếp lửa gợi cảnh gia đình và cuộc sống bình yên, sum họp (tâm hồn nhà thơ đã vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt để đồng cảm với niềm vui đời thường của con người nơi đất khách Nghệ thuât : diệp ngữ vòng: “MA BAO TÚC”, “BAO TÚC MA” Môi trường vòng tuần hoàn của chiếc cối xoay, động tác xoay ngô (nặng nhọc, đều đặn); sự bền bỉ, kiên nhẫn của cô gái lao động nghèo; sự vận chuyển của thời gian từ chiều tối.Cùng với sự vận động của thời gian là sự vận động của mạch thơ:b) Bức tranh lao động con người	+ Từ tối sáng 	+ Từ tàn lụi sinh sôi	+ Từ buồn vui	+ Từ lạnh lẽo cô đơn ấm nóng lòng người *Tâm trạng qua 2 câu thơ cuốiHào hứng, thích thú với niềm vui lao động của cô gái vùng núiTinh thần lạc quan Tinh thần chủ động, bản lĩnh làm chủ hoàn cảnh người chiến sĩ2. Tâm trạng và vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơa) Cảnh được miêu tả qua tâm trạng * 2 câu đầu: cảnh mang tâm trạng con người.“Chim mỏi” (Quyện điểu): mệt mỏi tìm về rừng sau 1 ngày dài kiếm ăn Bác cụng mệt mỏi sau 1 ngày lê bước, chuyển lao“Chòm mây cô độc” (cô vân): cô độc, trôi nổi giữa tầng khôngBác cũng cô đơn, lênh đênh nơi đất khách* 2 câu cuối: phản phất sự hiu quạnhHiu quạnh từ cảnh vật đến tâm trạng con ngườiPhản phất nổi buồn, ước mơ, khát vọng muốn trở về quê hương2. Tâm trạng và vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơa) Cảnh được miêu tả qua tâm trạng * Sự chuyển đổi của cảnh vật:	+ Bóng tối ánh sáng	+ Giá lạnh nồng ấm	+ Hiu quạnh niềm vui2. Tâm trạng và vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơb) Vẻ đẹp trong tâm hồn nhà thơ* Tâm hồn yêu thiên nhiên: thể hiện sự hóa hợp, đồng cảm giữa con người và thiên nhiên * Tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống: dù khó khăn Bác vẫn luôn hướng về con người và cuộc sống tốt đẹp xung quanh.* Tâm hồn lạc quan, nhân hậu:Lạc quan:	+ Ngục tù cũng không thể nào khuất phục được ý chí của Bác (vẫn yêu đời, yêu cuộc sống) Thơ Bác, phản ánh con người Bác: Tư tưởng, tình cảm luôn có sự vận động, luôn hướng tới sự sống và tương lai.2. Tâm trạng và vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơb) Vẻ đẹp trong tâm hồn nhà thơNhân hậu: 	+ Bài thơ được viết vào lúc Bác bị giam cầm.Sau lưng: 1 ngày đi đường vất vảTrước mặt: nỗi gian lao, nguy hiểm mới (đói, rét, bệnh tật, ) Thế nhưng nhà thơ lại coi đây là thời điểm chuyển từ buồn sang vui. 	+ Những cảm xúc trong con người Bác, xuất phát từ cuộc sống của những người xung quanh => Vẻ đẹp của 1 tấm lòng nhân đạo lớn đạt tới đến mức quên mình.III. Tổng kết1. Nghệ thuậtNghệ thuật: mượn cái này tả cái kiaTừ ngữ cô động, hàm xúcThủ pháp đối lập, điệp liên hoànBút pháp tả cảnh ngụ tìnhPhong cách thơ có sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đạiIII. Tổng kết1. Nghệ thuậta) Cổ điểnThi liệu:	+ Hình ảnh cánh chim, chòm mây mang tính ước lệ	+ Hình ảnh người thiếu nữ hình ảnh quen thuộc trong thơ ca Thi pháp:	+ Bút pháp ước lệ: cách chim, chòm mây	+ Bút pháp chấm phá: cánh chim, chòm mây	+ Tả cảnh ngụ tìnhThể thơ:	+ Tứ tuyệtIII. Tổng kết1. Nghệ thuậtb) Hiện đại*Thể hiện qua tâm trạng nhân vật trữ tình: buồn, hành động và cố gắng.+ Hình ảnh hài hoà giữa thiên nhiên và người lao động, con người nổi bật là trung tâm tác phẩm.+ Tinh thần lạc quan trong gian khó của Bác Hồ.+ Tứ thơ vận động theo sự phát triển.III. Tổng kết1. Nghệ thuậtb) Hiện đạiCách sử dụng và làm mới thi liệu	+ Hình ảnh cánh chim. Trong thơ xưa: cánh chim xuất hiện rồi lại biến mất vào không gianTrong bài thơ: Cánh chim xuất hiện, để người đọc thấy được sự vận động ở bên trong, có hướng bay (về tổ sau 1 ngày dài)+ Mạch ngầm vận động của bài thơCánh chim tuy mệt nhưng vẫn gắng bay về tổIII. Tổng kết1. Nghệ thuậtb) Hiện đạiChòm mây tuy cô độc nhưng vẫn thông vong trên nền trờiBóng tối núi rừng ánh sáng ngọn lửa hồngLạnh lẽo ấm ápBuồn vui + Trung tâm bức tranh:Hình ảnh người thiếu nữIII. Tổng kết1. Ý nghĩa văn bảnVẻ đẹp tâm hồn và nhân cách người nghệ sĩ - chiến sĩ HCM, yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống, kiên cường vượt lên hoàn cảnh, luôn ung dung, tự tại và lạc quan trong mọi cảnh ngộ đời sống. PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM EM ĐẾN ĐÂY ĐÃ HẾTCÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Tài liệu đính kèm:

  • pptxchieu_toi_mo.pptx