Công nghệ 11 - Chủ đề 7: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng và động cơ điezen

Công nghệ 11 - Chủ đề 7: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng và động cơ điezen

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

 Kiến thức:

–Nhiệm vụ cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng.

Gi¸o viªn cÇn lµm cho hc sinh bit:

 –Nhiệm vụ cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ diezen.

–Đọc được sơ đồ khối của hệ thống.

 Kĩ năng:

– Đọc được sơ đồ khối của hệ thống.

-Dựa vào sơ đồ có thể nêu được nguyên lí làm việc của hệ thống.

-Đọc được sơ đồ khối của hệ thống.

–Dựa vào sơ đồ có thể nêu được nguyên lí làm việc của hệ thống.

-Từ sơ đồ khối có thể nhận biết các bộ phận của hệ thống ngoài thực tế

2. Định hướng năng lực hình thnh v pht triển cho học sinh:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật: bộ chế hịa khí,bộ điều khiển phun, bộ điều chỉnh áp suất,. Năng lực diễn đạt, sử dụng lưu loát các thuật ngữ kĩ thuật.

-Năng lực triển khai, sử dụng công nghệ cụ thể: HS biết cách đọc sơ đồ, nhận dạng được các loại cung cấp nhin liệu trong thực tế.

- Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ: HS biết cách so sánh, đánh giá được ưu và nhược điểm của từng loại.

 

doc 7 trang lexuan 5170
Bạn đang xem tài liệu "Công nghệ 11 - Chủ đề 7: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng và động cơ điezen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết 
CHỦ ĐỀ 7 : ( 2 tiết ) HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG VÀ ĐỘNG CƠ ĐIEZEN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 Kiến thức:
Gi¸o viªn cÇn lµm cho häc sinh biÕt: 
–Nhiệm vụ cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng.
Gi¸o viªn cÇn lµm cho häc sinh biÕt: 
 –Nhiệm vụ cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ diezen.
–Đọc được sơ đồ khối của hệ thống.
 Kĩ năng:
– Đọc được sơ đồ khối của hệ thống.
-Dựa vào sơ đồ có thể nêu được nguyên lí làm việc của hệ thống.
-Đọc được sơ đồ khối của hệ thống.
–Dựa vào sơ đồ có thể nêu được nguyên lí làm việc của hệ thống.
-Từ sơ đồ khối có thể nhận biết các bộ phận của hệ thống ngoài thực tế
 Thái độ: Làm việc nghiêm túc
- Yªu thÝch m«n häc khi biÕt ®­ỵc nguyên lí trong thực tế
- Nghiêm túc trong quá trình học
2. Định hướng năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ kĩ thuật: bộ chế hịa khí,bộ điều khiển phun, bộ điều chỉnh áp suất,... Năng lực diễn đạt, sử dụng lưu lốt các thuật ngữ kĩ thuật.
-Năng lực triển khai, sử dụng cơng nghệ cụ thể: HS biết cách đọc sơ đồ, nhận dạng được các loại cung cấp nhiên liệu trong thực tế.
- Năng lực lựa chọn và đánh giá cơng nghệ: HS biết cách so sánh, đánh giá được ưu và nhược điểm của từng loại. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị phương pháp dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
–Nội dung : Nghiên cứu bài 27 Sgk . Tìm thêm một số tài liệu liên quan và một số thông tin ngoài thực tế.
–Phương tiện dạy học: tranh phóng to sơ đồ H27.1; H 27.2 Sgk. Nghiên cứu bài 28 Sgk . Tìm thêm một số tài liệu liên quan và một số thông tin ngoài thực tế.
–Phương tiện dạy học: tranh phóng to sơ đồ H28.1 Sgk.
 Một số tranh ảnh về hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí của động cơ xăng.
2. Học sinh:	
- Đọc trước bài 27. Đọc trước bài 28
- Tìm hiểu thơng tin liên quan đến bài. Các phương pháp ứng dụng ngày nay.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG 1 (Khởi động): Tạo tình huống xuất phát.
1. Mục tiêu: 
- Thơng qua video, hình ảnh; học sinh quan sát quá trình vận chuyển xăng và hút khơng khí vào xilanh như thế nào. Tạo sự hứng thú tị mị, tìm tịi để lí giải thay đổi lượng nhiên liệu theo các ché độ tải.
- Thơng qua video, hình ảnh; học sinh quan sát quá trình vận chuyển xăng và hút khơng khí vào xilanh như thế nào. Tạo sự hứng thú tị mị, tìm tịi để lí giải thay đổi lượng nhiên liệu theo các chế độ tải.
2. Nội dung: 
Cho hs quan sát một số video mơ phỏng 3D về nguyên lí hoạt động của một số động cơ. Yêu cầu học sinh:
- Nhận định trên xe máy: làm cách nào để truyền được cơng cơ học trong động cơ đến bánh xe sau.
- Thanh truyền chuyển động như thế nào? Tiếp xúc với điều kiện làm việc nhiệt độ cao người ta làm cách nào để thanh truyền vẫn làm việc bình thường.
 - Dựa vào đâu trên trục khuỷu xác định số xilanh động cơ. Bộ phận nào trên trục khuỷu truyền lực ra ngồi?
cho hs quan sát một số hình ảnh của hệ thống. Yêu cầu học sinh:
- Nhận định một số máy nổ ở địa phương: làm cách nào để truyền được cơng cơ học trong động cơ ra ngồi.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trị
Máy chiếu
Học sinh đưa ra ý kiến của nhĩm mình.
4. Sản phẩm mong đợi: Ý kiến của các nhĩm và nội dung ghi của học sinh.
- Dự kiến câu trả lời:
- Nhận định trên xe máy: làm cách nào để truyền được cơng cơ học trong động cơ đến bánh xe sau.
+Thơng qua bộ phận trục khuỷu.
- Thanh truyền chuyển động như thế nào? Tiếp xúc với điều kiện làm việc nhiệt độ cao người ta làm cách nào để thanh truyền vẫn làm việc bình thường.
+Để giảm nhiệt độ thanh truyền người ta bố trí hệ thống làm mát ,...
5. Đánh giá:
B. HOẠT ĐỘNG 2 (Hình thành kiến thức): 
1. NỘI DUNG 1: Nhiệm vụ và phân loại hệ thống
a. Mục tiêu: 
- Biết được nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ xăng và điezen. 
-Tác dụng và các chế độ làm việc khác nhau trên hệ thống .
- Các loại hệ thống xưa và nay.
- Quá trình hình thành hịa khí trong động cơ Điezen và động cơ xăng. 
b. Nội dung: 
Nhiệm vụ và phân loại hệ thống
c. Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trị
Gv giới thiệu một số hình ảnh về hệ thống . 
Liên hệ sang xe máy. 
CH: Hệ thống này cĩ tác dụng gì? Ngày nay cĩ những loại hệ thống cung cấp nào?
Hs: Dựa vào sgk đưa ra nhiệm vụ. 
HsTìm hiểu rút ra được kết luận của hệ thống. 
Dựa vào thực tế nêu các loại ngày nay sử dụng.
d. Sản phẩm mong đợi: Báo cáo kết quả hoạt động nhĩm và nội dung vở ghi của HS.
-Nhiệm vụ: Cung cấp hỗn hợp xăng và khơng khí sạch vào xilanh theo chế độ tải và thải sản phẩm cháy ra ngồi.
-Phân loại: - Hệ thống dùng bộ chế hịa khí.
- Hệ thống phun xăng.
e. Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhĩm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khĩ khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV cĩ thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hồn thành, ghi chép). 
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
2. NỘI DUNG 2: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí:
a. Mục tiêu: 
- Biết được cấu tạo, tác dụng các bộ phận, từ đĩ nêu được nguyên lí. 
- Liên hệ thực tế để điều chỉnh theo các chế độ tải.
-Phương pháp: Thảo luận nhĩm, đàm thoại tích cực.
- Hình thức tổ chức: hoạt động theo nhĩm
-Phương tiện dạy học: Hình ảnh, máy chiếu.
-Sản phẩm: 
b. Nội dung: Cấu tạo và nguyên lý làm việc
c. Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trị
Gv: Cho hs quan sát mơ phỏng 3D về hệ thống làm việc bộ chế hịa khí
Hoạt động nhĩm: 
Tác dụng các bộ phận trong sơ đồ. 
- Trong hệ thống bộ phận nào quan trọng nhất? Vì sao?
- Dựa vào sơ đồ hãy nêu nguyên lí làm việc của hệ thống.
- Theo em ở xe máy hầu như khơng cĩ bộ phận nào? Nếu vậy xe máy hoạt động bằng cách nào?
GV nhận xét đánh giá kết quả hoạt động. Rút ra kết luận.
Hs: Quan sát đặc điểm của hệ thống.
Dựa vào sơ đồ:
Nêu được tác dụng của các bộ phận .
 Tác dụng của bơm xăng.
Hs: Xe máy thùng xăng cao tự chảy xuống nên khơng cần bơm xăng.
Hs: Rút ra kết luận, ghi nội dung chính vào vở
d. Sản phẩm mong đợi: Báo cáo kết quả hoạt động nhĩm và nội dung vở ghi của HS.
	Cấu tạo:(sơ đồ khối sgk)
	Nguyên lí làm việc:
e. Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhĩm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khĩ khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV cĩ thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hồn thành, ghi chép). 
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
3. NỘI DUNG 3: Hệ thống phun xăng
a. Mục tiêu: 
- Biết được cấu tạo, tác dụng các bộ phận, từ đĩ nêu được nguyên lí. 
- Liên hệ thực tế để điều chỉnh theo các chế độ tải.
- Phương pháp: Thảo luận nhĩm, đàm thoại tích cực.
- Hình thức tổ chức: hoạt động theo nhĩm
- Phương tiện dạy học: Hình ảnh, máy chiếu.
b. Nội dung: Cấu tạo và nguyên lí làm việc hệ thống phun xăng.
c. Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trị
GV: Sử dụng H.27.2 SGK giới thiệu đặc điểm cấu tạo của hệ thống .
Hoạt động nhĩm: Dựa vào cấu tạo của hệ thống nêu tác dụng các bộ phận, từ đĩ nêu nguyên lí làm việc của hệ thống phun xăng.
GV: Cho HS mỗi nhóm trao đổi đưa ra nguyên lí làm việc của hệ thống.
Gv: Nhận xét kết quả của từng nhóm.
Gv :Ưu điểm: Hoà khí có tỉ lệ ổn định , phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ.
 Quá trình cháy diễn ra hoàn toàn hiệu suất caobảo vệ môi trừơng
Hs: Quan sát tranh và nắm được cấu tạo tác dụng của từng bộ phận trên hệ thống.
Hs: Ghi những nội dung chính
Hs: Xăng phun vào đường ống nạp.
Hs:Hoạt động nhóm Đưa ra nguyên lí làm việc của hệ thống.
Hs: nhân xét ưu và nhược điểm của hai loại trên.
Rút ra kết luận
d. Sản phẩm mong đợi: Báo cáo kết quả hoạt động nhĩm và nội dung vở ghi của HS.
* Cấu tạo: sơ đồ khối 
* Nguyên lí làm việc
 Hệ thống phun xăng
Cấu tạo:
1. Lá van lật 	2. Bộ ĐK điện từ	
3. Lá cản giảm chấn 	4. Vòi phun 	
5.Thùng xăng	6. Bơm xăng 
7. Lọc xăng	8. Bộ điều chỉnh áp suất 
9. Khoá khởi động	10. Rơ le nhiệt thời gian 
11.Vòi phun khởi động	12. Cảm biến đo nhiệt độ ĐC 
13. Bướm ga	14. Rơle nhiệt
15. Đường bổ sung không khí
e. Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhĩm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khĩ khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV cĩ thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hồn thành, ghi chép). 
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
4. NỘI DUNG 4: Nhiệm vụ và đặc điểm hình thành hịa khí 
a. Mục tiêu: 
- Biết được nhiệm vụ của hệ thống. 
-Tác dụng các chế độ làm việc khác nhau.
- Quá trình hình thành hịa khí trong động cơ diezen
- Phương pháp: Thảo luận nhĩm, đàm thoại tích cực.
-Hình thức tổ chức: Cả lớp 
-Phương tiện dạy học: SGK, tài liệu tham khảo.
b. Nội dung: Nhiệm vụ và đặc điểm hình thành hịa khí
c. Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trị
Yêu cầu hs đưa ra nhiệm vụ.ï
 Hs hoạt động nhĩm theo hệ thống 3 câu hỏi trong phiếu học tập 1
CH: Nhiên liệu và không khí ở động cơ diêzen cung cấp vào xi lanh có đặc điểm gì khác so với động cơ xăng?
CH: So sánh đặc điểm sự hình thành hoà khí ở động cơ diêzen và động cơ xăng?
CH: Thời gian hoà trộn nhiên liệu và không khí của xăng dài hay ngắn hơn điêzen 
Gv: Nhiên liệu cấp thẳng vào buồng cháy
Gv: –Nhiên liệu phun vào tạo hoà khí trong giai
Hs: Dựa vào sgk đưa ra nhiệm vụ. 
HS hoạt động nhĩm giải quyết phiếu học tập số 1
 Các nhĩm nhận xét đánh giá câu trả lịi với nhau. 
Hịa khí hình thành bên trong xilanh
Thời gian tồn tại hịa khí ngắn
d. Sản phẩm mong đợi: Báo cáo kết quả hoạt động nhĩm và nội dung vở ghi của HS.
 Nhiệm vụ của hệ thống và đặc điểm của sự hình thành hoà khí ở động cơ diêzen
1.	Nhiệm vụ:Cung cấp không khí va nhiên liệu vào xilanh theo từng chế độ làm việc của động cơ.
2.	Đặc điểm của sự hình thành hoà khí
–Nhiên liệu phun vào xilanh có áp suất cao nhờ bơm cao áptạo sự phun tơi
–Điều chỉnh nhiên liệu phun vào theo các chếđộ do bơm cao áp đảm nhận
e. Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhĩm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khĩ khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV cĩ thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hồn thành, ghi chép). 
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
5. NỘI DUNG 5: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống
a. Mục tiêu: 
- Biết được cấu tạo, tác dụng các bộ phận, từ đĩ nêu được nguyên lí. 
- Liên hệ thực tế để điều chỉnh theo các chế độ tải.
-Phương pháp: Thảo luận nhĩm, đàm thoại tích cực.
-Hình thức tổ chức: hoạt động theo nhĩm
Phương tiện dạy học: Hình ảnh, máy chiếu.
b. Nội dung: Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống
c. Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trị
GV: Sử dụng tranh vẽ hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ diezen giới thiệu 
Chuyển sang sơ đồ khối H28.1 Sgk
Hoạt động nhóm : Nêu tác dụng của các bộ phận trong hệ thống?Theo em bộ phận nào quan trọng trong hệ thống trên?Dựa vào sơ đồ khối đưa ra nguyên lí làm việc của hệ thống
Gv: Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm
Hs: Quan sát tranh vẽ .Liên hệ sơ đồ cấu tạo và sơ đồ khối 
Hs: Dựa vào Sgk và bài 27 nêu tác dụng của các bộ phận tương ứng.
Hs: Hoạt động nhóm cử thành viên của nhóm trình bày nguyên lí làm việc .
Các nhóm khác nhận xét. 
Hs: Rút ra kết luận Ghi vào vở.
d. Sản phẩm mong đợi: Báo cáo kết quả hoạt động nhĩm và nội dung vở ghi của HS.
	Cấu tạo:
	Nguyên lí làm việc
e. Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhĩm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khĩ khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV cĩ thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hồn thành, ghi chép). 
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
C. HOẠT ĐỘNG 3 (Luyện tập): Hệ thống hĩa kiến thức. Giải bài tập.
1. Mục tiêu: 
a. Mục tiêu: Hệ thống hĩa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản 
Hệ thống lại kiến thức đã học
- Phương pháp: Đàm thoại
-Hình thức tổ chức: Cả lớp 
-Phương tiện dạy học: phiếu bài tập
-Sản phẩm: 
Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi bài tập để củng cố kiến thức học sinh
Câu 1: Quá trình cung cấp hịa khí trong hai phương pháp cĩ gì khác mhau?
Cau 2: Ưu và nhược điểm của từng loại.
b. Nội dung: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ xăng và động cơ điezen
c. Tổ chức hoạt động:
- GV chuyển giao nhiệm vụ. HS ghi nhiệm vụ vào vở.
 - Yêu cầu làm việc nhĩm, Nêu ra phương pháp chung để giải tốn
- Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhĩm trước lớp và thảo luận.
- GV tổng kết, chuẩn hĩa kiến thức. 
d. Sản phẩm mong đợi: Bảng báo cáo của nhĩm và các phương án trả lời của học sinh.
e. Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhĩm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khĩ khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV cĩ thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hồn thành, ghi chép). 
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.	
D. HOẠT ĐỘNG 4 (Vận dụng): 
a. Mục tiêu: 
-Vận dụng Phương pháp từ đâu áp dụng cho hệ thống .
-Tìm tịi một số mơ hình tự động trong thực tế.
b. Nội dung:
c. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trị
Gv: Cho hs của mỗi nhóm tóm tắt:
Mối liên hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu. Hãy nêu điểm giống và khác nhau về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động hệ thống
* Ở động cơ xăng hoà khí được đốt cháy nhờ bugi bật tia lửa điện. Quá trình này diễn ra như thế nào Tìm hiểu hệ thống đánh lửa: Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống
Hs trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
Hs nhận nhiệm vụ về nhà chuẩn bị cho bài sau
e. Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhĩm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khĩ khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).
- GV cĩ thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hồn thành, ghi chép). 
 - Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.
c. Sản phẩm mong đợi: Bài giải của học sinh.
IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ :
Một số câu hỏi kiểm tra đánh giá
C1: Bộ phận tạo nguồn lực hút nhiên liệu từ thùng chứalà:
a) Bơm cao áp 
 b) Bơm chuyển nhiên liệu 
 	c) Vòi phun 
 	d) Bầu lọc.
C2:Bơm cao áp có tác dụng 
a)Tạo nhiên liệu có áp suất cao 
b)Tạo cho nhiên liệu có dộ phun tơi tốt
c) Thay đổi nhiên liệu 
 d) Cả a, b ,c đều đúng
 Theo các chế độ làm việc của ĐC 
C3: Không khí và nhiên liệu động cơ diêzen được cung cấp vào xilanh:
	a) Đồng thời vào kì nạp	 
	b) Không khí :Kì nạp;Nhiên liệu:cuối kì nén	 
	c) Không khí :Kì nạp;Nhiên liệu:kì cháy-dãn nở 
	d )Đồng thời vào cuối kì nén

Tài liệu đính kèm:

  • doccong_nghe_11_chu_de_7_he_thong_cung_cap_nhien_lieu_va_khong.doc