Đề cương ôn tập khối 11 - Học kỳ 1

Đề cương ôn tập khối 11 - Học kỳ 1

Câu 1: Câu 1: Trong NNLT Pascal biểu diễn nào dưới đây sai?

A. (a-b)>(c-d); (a-b)<>(b-a); 12*a>5a;

B. (a-b)>(c-d); (1/x-y)>=2*x; b*b>a*c;

C. b*b>a*c; a*(1-a)+(a-b)>=0; 1/x-x<0;>

D. Sqrt(a-b)>x; (1/x-y)>=2*x; 15*a>5;

Câu 2: Câu lệnh writeln; có tác dụng

A. Dừng ch¬ương trình

B. Xuống dòng

C. Xoá màn hình

D. Hiện một xâu ký tự

Câu 3: Cú pháp của thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình:

A. Writeln();

B. Writeln();

C. Readln ;

D. Readln();

Câu 4: Tên trong ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal là một dãy liên tiếp không quá bao nhiêu kí tự?

A. 256

B. 64

C. 512

D. 127

Câu 5: Biểu diễn hằng nào trong TP sau đây là sai?

A. 3+9

B. 57,15

C. 1.03E-15

D. ’TIN HOC’

Câu 6: Cho y là biến đã khai báo kiểu thực. Sau khi thực hiện hai câu lệnh sau :

y := 10 ;

Writeln(y:9:2);

thì kết quả dạng nào sẽ xuất hiện trên màn hình trong những dạng kết quả sau ?

A. _ _ _ _ 10.00

B. 10

C. .10.00

D. 1.000000000000000E+001

Câu 7: Trong cấu trúc chương trình Pascal phần thân chương trình bắt đầu bằng .và kết thúc bằng ?

A. BEGIN END,

B. BEGIN END.

C. BEGIN END

D. BEGIN END;

Câu 8: Hãy chọn phát biểu đúng về hằng?

A. Đại lượng không đổi trong quá trình thực hiện chương trình

B. Đại lượng có thể thay đổi

C. Không cần khai báo khi dùng

D. Khai báo bằng từ khóa VAR

Câu 9: Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong Pascal?

A. 100ngan

B. Bai tap

C. AB_234

D. ‘*****’

 

docx 4 trang lexuan 36870
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập khối 11 - Học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 11 - HỌC KỲ 1
Câu 1: Câu 1: Trong NNLT Pascal biểu diễn nào dưới đây sai?
A. (a-b)>(c-d); (a-b) 5a;	
B. (a-b)>(c-d); (1/x-y)>=2*x; b*b>a*c;
C. b*b>a*c; a*(1-a)+(a-b)>=0; 1/x-x<0;	
D. Sqrt(a-b)>x; (1/x-y)>=2*x; 15*a>5;
Câu 2: Câu lệnh writeln; có tác dụng
A. Dừng chương trình	
B. Xuống dòng	
C. Xoá màn hình	
D. Hiện một xâu ký tự
Câu 3: Cú pháp của thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình:
A. Writeln( );	
B. Writeln( );
C. Readln ;	
D. Readln( );
Câu 4: Tên trong ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal là một dãy liên tiếp không quá bao nhiêu kí tự?
A. 256	
B. 64	
C. 512	
D. 127
Câu 5: Biểu diễn hằng nào trong TP sau đây là sai?
A. 3+9	
B. 57,15	
C. 1.03E-15	
D. ’TIN HOC’
Câu 6: Cho y là biến đã khai báo kiểu thực. Sau khi thực hiện hai câu lệnh sau : 
y := 10 ;
Writeln(y:9:2);
thì kết quả dạng nào sẽ xuất hiện trên màn hình trong những dạng kết quả sau ?
A. _ _ _ _ 10.00	
B. 10
C. .10.00	
D. 1.000000000000000E+001
Câu 7: Trong cấu trúc chương trình Pascal phần thân chương trình bắt đầu bằng .và kết thúc bằng ?
A. BEGIN END,	
B. BEGIN END.	
C. BEGIN END	
D. BEGIN END;
Câu 8: Hãy chọn phát biểu đúng về hằng?
A. Đại lượng không đổi trong quá trình thực hiện chương trình
B. Đại lượng có thể thay đổi
C. Không cần khai báo khi dùng
D. Khai báo bằng từ khóa VAR
Câu 9: Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong Pascal?
A. 100ngan	
B. Bai tap	
C. AB_234	
D. ‘*****’
Câu 10: Biểu thức ((35 mod 9) div 2) có kết quả là mấy?
A. 3	
B. 2	
C. 1	
D. 4
Câu 11: Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40, và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0 , 1.5, 2.0, 2.5 , 3.0, khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?
A. Var M: Real; N: Word;	
B. Var M, N: Longint;
C. Var M: Word; N: Real;	
D. Var M,N :Byte;
Câu 12: Cho đoạn chương trình sau: x := 10; y := 20; writeln('x + y'); kết quả ra màn hình sẽ là gì?
A. x+y	
B. 30	
C. 10	
D. 20
Câu 13: Trong Pascal, khai báo hằng nào sau đây sai?
A. CONST pi=3.1416;	
B. CONST Lop=’Lop 11’;
C. CONST Truong=”Nguyen Trai”;	
D. CONST Max=1000;
Câu 14: Kết quả của biểu thức sqr((ABS(25-30) mod 3) ) là?
A. 4	
B. 3	
C. 2	
D. 1
Câu 15: Trong các kiểu dữ liệu sau, kiểu nào dùng bộ nhớ lưư trữ là 4 byte?
A. Real	
B. Longint	
C. ExtENDed	
D. Word
Câu 16: Biến X có thể nhận giá trị: 0; 1; 3; 5; 7; 9 và biến Y có thể nhận các giá trị 0.5; 1.5; 2.5; 3.5; 4.5. Khai báo biến nào sau đây là đúng?
A. Var X, Y: Integer;	
B. Var X: Byte; Y: Real;	
C. Var X: Real; Y: Byte;	
D. Var X, Y: Byte;
Câu 17: Hãy chọn phát biểu đúng về biến trong ngôn ngữ lập trình?
A. Tên biến có thể được bắt đầu bằng chữ số	
B. Tên biến được đặt tùy ý
C. Biến là đại lượng có giá trị không đổi	
D. Biến phải được khai báo trước khi sử dụng
Câu 18: Với lệnh nào sau đây dùng để in giá trị M(M kiểu số thực) ra màn hình với độ rộng là 5 và có 2 chữ số phần thập phân ?
A. Write(M:5);	
B. Writeln(M:2);	
C. Write(M:5:2);	
D. Writeln(M:2:5);
Câu 19: Trong khai báo dưới đây bộ nhớ sẽ cấp phát cho các biến tổng cộng là bao nhiêu byte?
Var x,y,z : Integer; c,h: Char; ok: Boolean;
A. 9 byte	
B. 12 byte	
C. 11 byte	
D. 10 byte
Câu 20: Kiểu dữ liệu nào sau đây chỉ nhận giá trí đúng hoặc sai
A. Boolean	
B. Char	
C. Real	
D. Byte
Câu 21: Trong Pascal để thực hiện chương trình ta nhấn
A. Alt + F9	
B. F9	
C. Alt + F3	
D. Ctrl + F9
Câu 22: Chọn cú pháp đúng
A. Const := ;	
B. Program .
C. Uses ;	
D. Var : ;
Câu 23: Trong các tên sau, đâu là tên dành riêng (từ khóa) trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
A. Vidu	
B. Real	
C. Program	
D. Baitap
Câu 24: Cho x là biến thực đã được gán giá trị 12.41235. Để thực hiện lên màn hình nội dung "x=12.41" cần chọn câu lệnh nào sau đây?
A. Writeln(x:5:2);	
B. Writeln('x=' ,x:5:2);	
C. Writeln(x:5);	
D. Writeln(x);
Câu 25: Trong khai báo sau khai báo nào đúng?
A. Program Baihocso1, var ch:char, const a=10;	
B. Uses dos, Program VD1; var a: real;
C. Uses Graph; var a,c: byte; program lop11;	
D. Program bai1, Uses crt, Const:= 3.14;
Câu 26: Phát biểu nào dưới đây đúng
A. Trong chế độ thông dịch mỗi lệnh của chương trình nguồn được dịch thành 1 câu lệnh của chương trình đích.
B. Chương trình là dãy các lệnh được tổ chức theo các quy tắt cố định
C. Mọi bài toán đề có chương trình để giải trên máy tính
D. Nếu chương trình nguồn có lỗi cú pháp thì chương trình đích có lỗi cú pháp.
Câu 27: Kết qủa của biểu thức quan hệ trong ngôn ngữ lập trình sẽ trả về giá trị gì?
A. 0/1	
B. True/False	
C. Yes/No	
D. Trái/Phải
Câu 28: Để biểu diễn , ta có thể viết?
A. SQRT(x*x*x)	
B. SQR(SQRT(x)*x)	
C. SQRT(x*x)*x	
D. SQR(x*x*x)
Câu 29: Khai báo 3 biến A,B,C nào sau đây đúng cú pháp trong Pascal?
A. VAR A; B; C Byte	
B. VAR A B C : Byte;
C. VAR A, B, C: Byte;	
D. VAR A; B; C: Byte;
Câu 30: Kiểu nào sau đây có miền giá trị lớn nhất?
A. Byte	
B. Integer	
C. Longint	
D. Word
Câu 31: Cấu trúc chung của chương trình gồm có mấy phần?
A. 1 phần	
B. 3 phần	
C. 4 phần	
D. 2 phần
Câu 32: Trường hợp nào sau đây không phải là lệnh gán trong Pascal:
A. a:= 10;	
B. a+b:= 1000;	
C. a:= a*2;	
D. cd:= 50;
Câu 33: Chương trình dịch là:
A. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ bậc cao
B. Chương trình dịch ngôn ngữ máy ra ngôn ngữ tự nhiên;
C. Chương trình dịch ngôn ngữ tự nhiên ra ngôn ngữ máy;
D. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính cụ thể;
Câu 34: Thoát khỏi phần mềm, ta nhấn tổ hợp phím:
A. Alt + F4	
B. Alt + X	
C. Alt + S	
D. Alt + F3
Câu 35: Để đưa thông tin ra màn hình ta sử dụng thủ tục nào?
A. Real	
B. Readln	
C. Read	
D. Writeln
Câu 36: Để khai báo biến, trong Pascal ta sử dụng từ khóa nào?
A. BEGIN	
B. CONST	
C. VAR	
D. USES
Câu 37: Biểu thức nào sau đây là đúng
A. d=:(a+b+c)/2;	
B. d=(a+b)*2;	
C. d: a+b+c/2;	
D. d:=a+b;
Câu 38: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Phần thân chương trình có thể có hoặc không
B. Phần tên chương trình không nhất thiết phải có
C. Phần khai báo thư viện có thể có hoặc không
D. Phần khai báo có thể có hoặc không
Câu 39: Biểu thức lôgic là các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán logic. Trong các từ sau, đâu không phải là phép toán logic?
A. Or	
B. False	
C. And	
D. Not
Câu 40: Để nhập dữ liệu vào từ bàn phím cho 2 biến a,b ta dùng lệnh?
A. Writeln(a,b);	
B. Readln(a;b);	
C. Write(a;b);	
D. Readln(a,b);
Câu 41: Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF	 - THEN, sau IF . Điều kiện là:
A. Phép toán logic
B. Biểu thức số học
C. Biểu thức quan hệ
D. Một câu lệnh
Câu 42: Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN , câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi
A. Điều kiện được tính toán xong;
B. Điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng;
C. Điều kiện không tính được;
D. Điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;
Câu 43: Hãy chọn cách dùng sai. Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau:
A. if A<=B then X:=A else X:=B;
B. if A<B then X:=A;
C. X:=B; if A<B then X:=A;
D. if A<B then X:=A else X:=B;
Câu 44: Phát biểu nào sau đây có thể làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. 100<99
B. "A>B"
C. :A nho hon B"
D. "false"
Câu 45: Hai dạng lặp FOR - DO trong PASCAL là dạng lặp tiến và dạng lặp lùi. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
A. Ở dạng lặp tiến câu lệnh sau DO luôn được thực hiện ít nhất một lần.
B. Ở dạng lặp lùi câu lệnh sau DO được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận giá trị từ giá trị đầu đến giá trị cuối.
C. Ở dạng lặp lùi câu lệnh sau DO có thể không được thực hiện lần nào, đó là trường hợp giá trị cuối nhỏ hơn giá trị đầu.
D. Biểu thức giá trị đầu và biểu thức giá trị cuối có thể thuộc kiểu số thực.
Câu 46: Trong NNLT Pascal, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau mỗi câu lệnh đều có dấu chấm phẩy ";"
B. Trước lệnh else bắt buộc phải có dấu ";"
C. Có phân biệt chữ hoa với chữ thường
D. Câu lệnh trước câu lệnh END không nhất thiết phải có dấu chấm phẩy ";"
Câu 47: Trong NNLT Pascal, muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của A, B, C có cùng lớn hơn 0 hay không ta viết câu lệnh If thế nào cho đúng?
A. If A, B, C >0 then ...
B. If (A>0) and (B>0) and (C>0) then ...
C. If A>0 and B>0 or C>0 then ...
D. If (A>0) or (B>0) or (C>0) then ...
Câu 48: Trong NNLT Pascal, về mặc cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng với cấu trúc lặp FOR có một lệnh con?
A. For i:=1 to 100 do a:= a - 1;
B. For i:=1 to 100 do; a:= a - 1;
C. For i:=1 to 100 do a:= a - 1
D. For i:=1; to 100 do a:= a - 1;
Câu 49: Trong NNLT Pascal, về măt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng với cấu trúc lặp nhiều câu lệnh con?
A. For i:=1 to 100 do
	 a:=a-1;
	 b:=a-c;
	ENDFor;
B. For i:=1 to 100 do
	BEGIN
	 a:=a-1;
	 b:=a-c;
	END;
C. For i:=1 to 100 do
	BEGIN
	 a:=a-1;
	 b:=a-c
	END;
D. For i:=1 to 100 do
	 a:=a-1;
	 b:=a-c
Câu 50: Cho đoạn chương trình sau:
	If (a<>1) then x:= 9 div a else x:= -2013;
	write('x=',x+1);
Khi cho a = 1 thì đoạn chương trên sẽ in ra màn hình giá trị x bằng bao nhiêu?
A. -2012
B. -2013
C. 9
D. 10
Câu 51: Đoạn chương trình: Min:=a; If b<Min then Min:=b;
Hãy cho biết đoạn chương trình trên dùng để:
A. Tìm giá trị lớn nhất của 2 số a và b
B. Tìm giá trị bé nhất của 2 số a và b
C. Tính giá trị a
D. Tính giá trị b
Câu 52: Trong NNLT, đoạn chương trình sau đưa ra kết quả gì?
	For i:=10 downto 1 do write(i,' ');
A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
C. Đưa ra 10 dấu cách
D. Không đưa ra kết quả gì.
Câu 53: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau?
	N:=5; Tong:=0;
	For i:=1 to n do
	If (i mod 3=0) then Tong:=Tong+1;
	Write(Tong);
A. 1
B. 5
C. 10
D. 3
Câu 54: Xác định kết quả sau khi thực hiện câu lệnh sau: A:=sqr(3)/sqrt(9);
A. A được gán giá trị là 1
B. A được gán giá trị là 3
C. A được gán giá trị là 6
D. A được gán giá trị là 9
Câu 55: Trong NNLT Pascal, cho biết kết quả in ra màn hình của đoạn chương trình sau:
	Var a,b: byte;
	BEGIN
	a:=5; b:=3; a:=b; b:=a;
	write(b,a);
	END.
A. 33
B. 35
C. 53
D. 55
Câu 56: Trong NNLT Pascal, đoạn chương trình sau dùng để làm gì?
	Var x,y,t: integer; 
	BEGIN
	 x:=t; t:=y; y:=x;
	END.
A. Hoán đổi giá trị của y và t
B. Hoán đổi giá trị của x và t
C. Hoán đổi giá trị của x và y
D. Cho 3 biến nhận 1 giá trị
Câu 57: Xét chương trình sau:
	Var a,b: integer;
	BEGIN 
	 a:=575; b:=678;
	 if a<b then write('1');
	 if a=b then write('0');
	 if a>b then write('2');
	END.
Kết quả của chương trình trên là:
A. 1
B. 2
C. 0
D. 102
Câu 58: Cho đoạn chương trình dưới đây:
	Var i,s: integer;
	BEGIN
	 i:=7; s:=4;
	 if (i>5) then s:=s + (6 - i)*2
	 else if (i>3) then s:=s + 5*i
	 else s:=s+2;
	 write('Tong s la:',s);
	END.
Kết quả của chương trình trên là:
A. 2
B. 24
C. 6
D. 39
Câu 59: Đoạn chương trình sau cho ra kết quả là gì? 
	For i:=M to N do If (i mod 3 = 0) or (i mod 5 = 0) then T:=T+i;
A. Tính tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi M và N
B. Tính tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi M và N
C. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc cho 5 trong phạm vi M và N
D. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc cho 5 trong phạm vi 3 và 5
Câu 60: Đoạn chương trình sau cho ra kết quả là gì?
	For i:=1 to 999 do If (i mod 2 <>0) and (i mod 3 = 0) then writeln(i);
A. Tính tổng các số lẻ và chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến 999
B. Tính tổng các số chẳn và chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến 999
C. Liệt kê các số lẻ và chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến 999
D. Liệt kê các số chẳn và chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến 999

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_khoi_11_hoc_ky_1.docx