Đề kiểm tra chương 1, 2 môn Hóa 11

Đề kiểm tra chương 1, 2 môn Hóa 11

I. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)

Câu 1. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa của nitơ?

A. NO<><><><><><><>

C. NH3<><><><><><><>

Câu 2. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3 là gì?

A.KNO2 và O2 B.K2O, NO2 và O2 C.K2O và N2 D.K, NO2 và O2

Câu 3. NH3 thể hiện tính chất gì khi tham gia phản ứng hóa học?

A. Tính bazo B. Tính khử C. Tính bazo và tính khử D. Tính oxi hóa

Câu 4. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. NaCl. B. HCl. C. HClO. D. NaClO3.

Câu 5. Dung dịch có giá trị pH = 7 sẽ làm quỳ tím

A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh.

C. quỳ không đổi màu. D. không xác định được.

Câu 6. Phương trình ion rút gọn

2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O

Biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào sau đây?

A. HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O.

B. 2HCl + Ca(HCO3)2 → CaCl2 + 2CO2 + 2H2O

C. H2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2O

D. 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2

Câu 7. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại được trong một dung dịch?

A. NaOH và ZnCl2 B. HCl và NaOH C. FeCl2 và KOH D. NaOH và KCl

 

docx 3 trang lexuan 4830
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương 1, 2 môn Hóa 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)
Câu 1. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa của nitơ?
A. NO<N2O<NH3<NO3-<NO2	B. NH4+<N2<N2O<NO<NO2
C. NH3<N2<NO2<NO<N2O	D. NH3<NO<N2O<NO2<N2O5
Câu 2. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3 là gì?
A.KNO2 và O2	B.K2O, NO2 và O2	C.K2O và N2	D.K, NO2 và O2
Câu 3. NH3 thể hiện tính chất gì khi tham gia phản ứng hóa học?
A. Tính bazo	B. Tính khử 	C. Tính bazo và tính khử	D. Tính oxi hóa
Câu 4. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. NaCl.	B. HCl.	C. HClO.	D. NaClO3.
Câu 5. Dung dịch có giá trị pH = 7 sẽ làm quỳ tím
A. chuyển sang màu đỏ.	B. chuyển sang màu xanh.
C. quỳ không đổi màu.	D. không xác định được.
Câu 6. Phương trình ion rút gọn
2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O
Biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào sau đây?
A. HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O.
B. 2HCl + Ca(HCO3)2 → CaCl2 + 2CO2 + 2H2O
C. H2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2O 
D. 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2
Câu 7. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại được trong một dung dịch?
A. NaOH và ZnCl2	B. HCl và NaOH 	 C. FeCl2 và KOH	 D. NaOH và KCl
Câu 8. Một dung dịch có giá trị [OH-] = 0,01M. Kết luận đúng là
A. pH của dung dịch = 1.	B. pH của dung dịch = 2.
C. [H+] = 0,01M.	D. [H+] = 10-12 M.
Câu 9. Dung dịch X có chứa 0,1 mol Na và x mol ClO-. Giá trị của x là:
A. 0,01.	B. 0,1.	C. 0,02.	D. 0,2.
Câu 10. Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dd HCl?
A. Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2.	B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2. 
C. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Sn(OH)2.	D. Zn(OH)2, Sn(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 11. Muối nào sau đây là muối trung hòa?
A. NaHCO3.	B. Na2HPO3.	C. NaHSO4.	D. NaH2PO4.
Câu 12. Dung dịch X chứa 100 ml H2SO4 0,01M. Dung dịch X có giá trị pH là:
A. 1	B. 2	C. 1,7	D. 1,96
Câu 13. Dung dịch X có chứa a mol Ba2+, b mol Mg2+, c mol NO3- và d mol Cl-. Biểu thức quan hệ giữa a, b, c, d là:
A. 2a + b = c + d	B. a + b = c + d
C. 2a + 2b = c + d	D. a + 2b = c + d
Câu 14. Cho cân bằng trong dung dịch axit axetic: 
CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+
Độ điện li của CH3COOH tăng khi:
A. nhỏ vài giọt dung dịch axit như HCl, H2SO4.
B. pha loãng dung dịch hoặc nhỏ vài giọt kiểm loãng.
C. làm lạnh dung dịch
D. thêm một lượng dung dịch axit axetic có cùng nồng độ.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây đúng theo quan điểm của Areniut?
A. Bazơ là hợp chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.
B. Bazơ là chất có khả năng nhận proton.
C. Axit là chất có khả năng cho proton.
D. Bazơ là hợp chất mà trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH.
Câu 16. Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí Y. Thể tích Y (đktc) thu được là:
A. 3,36 lít B. 5,40 lít	C. 6,72 lít D. 1,12 lít
Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam bột sắt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 4,48 lít 	B. 14,40 lít	C. 13,44 lít 	D. 6,72 lít
Câu 17. Cho các dung dịch sau: NH4Cl, Na2SO4, Ba(HCO3)2. Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt các dung dịch đó?
A. Dung dịch NaCl. 	B. Dung dịch NaOH.	
C. Dung dịch phenolphthalein 	 D. Dung dịch Ba(OH)2.
Câu 18. Nhiệt phân hết 9,4 gam một muối nitrat của kim loại M được 4 gam chất rắn là oxit kim loại. Kim loại M là
A. Fe	B. Cu	C. Zn	D. Mg
Câu 19. Cho 6 mol N2 và 20 mol H2 vào bình kín. Tại thời điểm cân bằng thu được 18 mol hỗn hợp khí. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 trên.
A. 75% 	B. 50,67% 	C. 66,67% 	D. 85%
Câu 20. Đem nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian thì dừng lại làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Khối lượng muối đã bị nhiệt phân là
A. 0,50 gam 	 B. 0,49 gam 	C. 9,40 gam 	D. 0,94 gam
II. TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)	
	Câu 1. (1 điểm)
Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là bao nhiêu?
Câu 3. (3 điểm)
Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dd HNO3 loãng dư, thì có 6.72 lít (đktc) khí NO bay ra (là sản phẩm khử duy nhất).
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính khối lượng muối thu được
c. Tính số mol HNO3 tham gia phản ứng

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chuong_1_2_mon_hoa_11.docx