Đề kiểm tra giữa học kỳ I - Môn: Hóa học 11
Câu 1 : Cho phương trình hóa học : aCu + b HNO3 c Cu(NO3)2 + d NO2 + e H2O là các số nguyên tối giản). Tổng (a + b) là
A. 11 B. 8 C. 4 D. 5
Câu 2 : Ở nhiệt độ thường, N2 tương đối trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền. C. Phân tử nitơ không phân cực
B. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm
Câu 3 : Trộn 100 ml dung dịch KOH 0,6M với 100 ml dung dịch HCl 0,4M thu được dung dịch có pH là :
A. 13 B. 2 C. 12 D. 1
Câu 4 : Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn :
- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện.
- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện.
- X tác dụng với Z thì có khí thoát ra.
A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4. C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3.
B. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2. D, FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.
Câu 5 : Quẩy là một loại bánh phổ biến ở châu Á. Ở Việt Nam, quẩy thường được dùng kèm với cháo, phở Để có bánh quẩy giòn và rỗng ruột, người làm bánh phải dùng bột nở khai. Bột nở khai là một trong những chất có tác dụng giúp gây nở/xốp thực phẩm, tuy không sử dụng phổ biến như bột nở (baking powder) hay muối nở (baking soda). Công thức hóa học của bột nở khai là
A. (NH4)2CO3. B. Na2CO3 C. NH4HCO3 D. NH4Cl
Câu 6 : Cho điều kiện nào phản ứng đầy đủ. Phản ứng chứng minh N2 có tính khử là
A. N2 + 3H2 2NH3 C. N2 + O2 2NO
B. 3Mg + N2 Mg3N2 D. 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020 – 2021 TRƯỜNG THPT LÊ TRỌNG TẤN MÔN : HÓA HỌC – KHỐI 11 Thời gian làm bài : 45 phút PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1 : Cho phương trình hóa học : aCu + b HNO3 ® c Cu(NO3)2 + d NO2 + e H2O là các số nguyên tối giản). Tổng (a + b) là 11 B. 8 C. 4 D. 5 Câu 2 : Ở nhiệt độ thường, N2 tương đối trơ về mặt hoạt động hóa học là do Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền. C. Phân tử nitơ không phân cực Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm Câu 3 : Trộn 100 ml dung dịch KOH 0,6M với 100 ml dung dịch HCl 0,4M thu được dung dịch có pH là : 13 B. 2 C. 12 D. 1 Câu 4 : Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn : X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện. Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện. X tác dụng với Z thì có khí thoát ra. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4. C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2. D, FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3. Câu 5 : Quẩy là một loại bánh phổ biến ở châu Á. Ở Việt Nam, quẩy thường được dùng kèm với cháo, phở Để có bánh quẩy giòn và rỗng ruột, người làm bánh phải dùng bột nở khai. Bột nở khai là một trong những chất có tác dụng giúp gây nở/xốp thực phẩm, tuy không sử dụng phổ biến như bột nở (baking powder) hay muối nở (baking soda). Công thức hóa học của bột nở khai là (NH4)2CO3. B. Na2CO3 C. NH4HCO3 D. NH4Cl Câu 6 : Cho điều kiện nào phản ứng đầy đủ. Phản ứng chứng minh N2 có tính khử là N2 + 3H2 Û 2NH3 C. N2 + O2 Û 2NO 3Mg + N2 ® Mg3N2 D. 2NH3 + 3Cl2 ® N2 + 6HCl Câu 7 : Dung dịch A chứa 0,2 mol SO42-, 0,3 mol Cl- và x mol K+. Giá trị của x là 0,5 B. 0,8 C. 0,1 D. 0,7 Câu 8 : Mg2+ + 2OH- ® Mg(OH)2¯ là phương trình io rút gọn của phản ứng nào sau đây? MgCO3 + KOH ® C. MgSO4 + Ba(OH)2 ® Mg(NO3)2 + Ba(OH)2 ® D. MgSO4 + HCl ® Câu 9 : Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? HClO B. HCOOH C. Cu(OH)2 D. K2SO4 Câu 10 : Muối nào sau đây là muối axit? CH3COONa B. NaBr C. NaHCO3 D. Na2CO3 Câu 11 : Khi bị nhiệt phân, muối nitrat nào sau đây tạo sản phẩm rắn là kim loại? KNO3 B. AgNO3 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2 Câu 12 : Thể tích nước cần cho vào 10 ml dung dịch HCl có pH= 2 để thu được dung dịch HCl có pH = 3 là : 90 ml B. 100 ml C. 110 ml D. 10 ml Câu 13 : Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là : 2 lít B. 4 lít C. 1 lít D. 8 lít Câu 14 : Phản ứng 2NH3 + 3Cl2 ® N2 + 6HCl dùng để khử độc một lượng nhỏ khí clo trong phòng thí nghiệm. Kết luận nào sau đây đúng? Cl2 là chất khử C. NH3 là chất oxi hóa Cl2 vừa oxi hóa vừa khử D. NH3 là chất khử Câu 15 : Cho NH3 phản ứng hết với 200 ml dung dịch FeCl3 2M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là 42,8 B. 65 C. 14 D. 21,4 Câu 16 : Dung dịch nào sau đây có pH < 7 Ba(OH)2 B. HNO3 C. NaCl D. H2O PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 : (1 điểm) Hoàn thành phương trình phân tử và viết phương trìnhion rút gọn cho các phương trình hóa học sau : BaCl2 + Na2SO4 ® + CaCO3 + HCl ® . + CO2 + . Câu 2 : (1 điểm) Không dùng quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học : Na2SO4, NH4Cl, AlCl3. Câu 3 : (1 điểm) Lúc 18 giờ 07 phút ngày 04/08/2020 (giờ địa phương), một vụ nổ lớn đã làm rung thủ đô Beriut của Lebanon, gây ra nhiều thương vong, hàng trăm ngàn người mất nhà cửa, thiệt hại ước tính từ 3 – 5 tỷ đô la mỹ. Theo các nhà chức trách Lebanon, vụ nổ xảy ra do 2.750 tấn amoni nitrat được lưu trữ 6 năm tại kho cảng mà không có biện pháp phòng chống nguy cơ cháy/nổ. Amoni nitrat là hóa chất được sử dụng nhiều trong sản xuất phân bón và điều chế trực tiếp thuốc nổ. Amoni nitrat rắn nguyên chất không phải là chất gây nổ, nhưng nó là chất oxi hóa mạnh, có khả năng tự gây cháy nổ khi tiếp xúc trực tiếp với bột kim loại hoặc một vài chất hữu cơ như ure, axit axetic và quá trình cháy sinh ra các oxit ni tơ (NxOy) độc hại ảnh hưởng nghiệm trọng đến sức khỏe con người. Cho biết công thức hóa học và đề xuất một số biện pháp bảo quản amoni nitrat. Viết phương trình hóa học nhiệt phân amoni nitrat giải phóng khí đinitơ oxit. Nguyên tử nitơ trong ion nào của muối amoni nitrat đóng vai trò là chất oxi hóa? Câu 4 : (1 điểm) Trộn 50 ml dung dịch H2SO4 0,1M với 50 ml dung dịc HCl 0,5M thu được 100 ml dung dịch X. Để trung hòa 100 ml dung dịch X cần dùng V ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và Ba(OH)2 0,15M. Xác định giá trị của V. Câu 5 : (1 điểm) Cho m gam NH3 phản ứng hết với aixt clohidric thu được muối amoni. Muối amoni này phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,1M. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định giá trị của m. Câu 6 : (1 điểm) Cho 2,4 gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X, phản ứng không có khí sinh ra. Tính khối lượng muối có trong dung dịch X.
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_11.docx