Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề: 423 (Có đáp án)
Câu 1 : Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được oxit nào cho sau đây:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO và Fe2O3
Câu 2 : Fe(OH)2 + 2H+ Fe2+ + 2H2O ứng với Fe(OH)2 phản ứng với:
A. H2SO4đặc B. O2 và H2O C. HCl D. HNO3
Câu 3 : Phản ứng để chứng minh tính lưỡng tính của Al(OH)3.
A. Al(OH)3 + HCl B. Al(OH)3 + NaOH
C. Al(OH)3 + HCl và Al(OH)3 + NaOH D. Kết quả khác
Câu 4 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion?
A. HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O. B. 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O
C. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag. D. MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4.
Câu 5 : Chất chống ẩm silicagen là:
A. H2SiO3 và CaSiO3 B. H2SiO3 nguyên chất
C. H2SiO3 bị làm mất nước 1 phần D. H2SiO3 và SiO2
Câu 6 : Cho 200ml dung dịch HNO3 1,002M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2M. pH của dung dịch sau phản ứng là :
A. pH=3 B. pH = 4 C. pH = 5 D. pH=2
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút; Họ, tên học sinh:..................................................................... SBD: .. Lớp: . Mã đề 423 Học sinh điền đáp án phần trắc nghiệm vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 Điểm): Câu 1 : Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được oxit nào cho sau đây: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO và Fe2O3 Câu 2 : Fe(OH)2 + 2H+ Fe2+ + 2H2O ứng với Fe(OH)2 phản ứng với: A. H2SO4đặc B. O2 và H2O C. HCl D. HNO3 Câu 3 : Phản ứng để chứng minh tính lưỡng tính của Al(OH)3. A. Al(OH)3 + HCl B. Al(OH)3 + NaOH C. Al(OH)3 + HCl và Al(OH)3 + NaOH D. Kết quả khác Câu 4 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion? A. HCl + MnO2® MnCl2 + Cl2 + H2O. B. 2NaOH + Cl2® NaCl + NaClO + H2O C. Cu + 2AgNO3® Cu(NO3)2 + 2Ag. D. MgSO4 + BaCl2® MgCl2 + BaSO4. Câu 5 : Chất chống ẩm silicagen là: A. H2SiO3 và CaSiO3 B. H2SiO3 nguyên chất C. H2SiO3 bị làm mất nước 1 phần D. H2SiO3 và SiO2 Câu 6 : Cho 200ml dung dịch HNO3 1,002M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2M. pH của dung dịch sau phản ứng là : A. pH=3 B. pH = 4 C. pH = 5 D. pH=2 Câu 7 : Trong thí nghiệm về sự hòa tan của amoniac trong nước, pha thêm phenolphthalein vào có tác dụng: A. Tạo ra áp lực lớn hơn, đẩy nước phun tia trong bình đựng amoniac. B. Nhận ra nước tạo thành trong lọ đựng khí amoniac. C. Làm tăng độ hòa tan của amoniac vào nước. D. Chứng tỏ dung dịch tạo thành do amoniac tan vào nước có tính bazơ. Câu 8 : Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là: A. KH2PO4 và K2HPO4. B. KH2PO4 và K3PO4 C. K3PO4 và KOH. D. KH2PO4 và H3PO4. Câu 9 : Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm chất điện ly mạnh: A. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl B. CaCl2, H2SO4, LiOH, K2SO4 C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF D. HBr, H2S, MgCl2, Na2CO3, Câu 10 : Cho phản ứng : C + HNO3 đặc nóng® CO2 + + H2O sau khi cân bằng tổng hệ số của tất cả các chất là A. 11 B. 12 C. 13 D. 10 B. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 Điểm): I. Phần chung: Câu 1: (1điểm) Tính nồng độ ion OH- và pH của dung dịch Ba(OH)2 0,0005M : Câu 2:(2điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: a. KNO3 O2 NO NO2 HNO3 NaNO3 b. Ca(HCO3)2 CO2 Na2CO3CaCO3 Câu 3:(1điểm) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của phản ứng: a.MgCl2 + K2CO3 b. KOH + H2SO4 II. Phần riêng: (2điểm) Câu 4a: ( Dành cho HS lớp A2,3,4,5,6 ) Hoà tan 18,4 gam hh Fe và Mg trong lượng dư dd HNO3 thấy thoát ra 8,96 lít khí NO duy nhất bay ra (đktc). Tìm % mỗi kim loại trong hổn hợp ban đầu theo khối lượng Câu 4b: ( Dành cho HS lớp A1) Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm N2O và NO (đktc) không tạo muối NH4NO3 và tỷ khối của X so với H2 là 16,75. Tính m và tính khối lượng muối nitrat tạo thành sau phản ứng ĐÁP ÁN Mà ĐỀ 423 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm): Mỗi đáp án đúng 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C D C B D A B B II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM 1(1đ) Ba(OH)2à Ba2+ + 2OH- 0,0005 0,001 Theo phương trình thì số mol [OH-] = 2.0,005 = 0,01M= 10-3M [ H+] = 10-14 : 10-3 = 10-11 => PH = 11 0,5 0,5 2(2đ) a. 2KNO3 2KNO2 + O2 N2+ O2 2NO NO + O2à NO2 4NO2+ O2 + 2H2O à 4HNO3 HNO3 + NaOH à NaNO3 + H2O b. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 +H2O CO2 + 2NaOHà Na2CO3 + CO2 +H2O Na2CO3 + CaCl2à CaCO3 + NaCl Có thể thay thế một số phương trình bằng phương trình khác 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3(1đ) a. MgCl2 + K2CO3àMgCO3 +2 KCl Mg2+ + CO32- àMgCO3 b. 2KOH + H2SO4àK2SO4+ H2O OH- + H+ à H2O 0,25 0,25 0,25 0,25 4a (2đ) Số mol của NO2 = 8,96/22,4 = 0,4mol Quá trình cho e Fe à Fe+3 + 3e x 3x Mg à Mg+2 + 2e y 2y Quá trình nhận e N+5 + 3e à NO 1,2 0,4 Gọi số mol Fe là x, số mol Mg là y Theo đầu bài ta có: 56x + 24y = 18,4 (1) Theo định luật bảo toàn e ta có: 3x + 2y = 1,2 (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được x = 0,2 y = 0,3 % Fe = = 60,8% % Mg = 100% - 60,8% = 39,2% 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4b (2đ) Số mol hỗn hợp X = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol MX = 16,75.2 = 33,5 Gọi số mol NO là x, N2O là y. Ta có hệ phương trình Giải hệ phương trình ta có: x = 0,2 y = 0,1 Quá trình cho e: Al à Al3+ 3e a 3a Qúa trình nhận e: N+5 + 3e à NO 0,9 0,3 N+5 + 8e à N2O 0,8 0,1 Theo định luật bảo toàn e ta có: 3a = 0,8 + 0,9 a = 1,7/3 à m = 1,7/3.27 =15,3 gam Mặt khác có số mol KL = số mol muối = 1,7/3mol Khối lượng muối Al(NO3)3 = 1,7/3 . 213 = 120,7 gam 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : KTHK H11(4) M· ®Ò : 126 01 { ) } ~ 02 { | ) ~ 03 { | ) ~ 04 { | } ) 05 { | ) ~ 06 ) | } ~ 07 { | } ) 08 ) | } ~ 09 { ) } ~ 10 { ) } ~
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_ma_de_423_co_dap_an.docx