Đề ôn thi giũa kì 1 - Môn Lí 11
Câu 1: Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì
A. chúng phải có cùng điện dung
B. Tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn
C. Tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn
D. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau
Câu 2: Cường độ dòng điện được đo bằng
A. Nhiệt kế B. Lực kế C. ampe kế D. Vôn kế
Câu 3: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn đáp án chính xác nhất?
A. Điện thế ở M là 40 V.
B. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40 V.
C. Điện thế ở N bằng 0.
D. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.
Câu 4: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là
A. V/m. B. V.m2. C. V.m. D. V/m2.
Câu 5: Điện tích của hai bản tụ điện có tính chất nào sau đây?
A. cùng dấu và có độ lớn không bằng nhau.
B. cùng dấu và có độ lớn bằng nhau.
C. trái dấu và có độ lớn bằng nhau.
D. trái dấu và có độ lớn gần bằng nhau.
ĐỀ ÔN THI GIŨA KÌ 1 Câu 1: Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì A. chúng phải có cùng điện dung B. Tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn C. Tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn D. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau Câu 2: Cường độ dòng điện được đo bằng A. Nhiệt kế B. Lực kế C. ampe kế D. Vôn kế Câu 3: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn đáp án chính xác nhất? A. Điện thế ở M là 40 V. B. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40 V. C. Điện thế ở N bằng 0. D. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm. Câu 4: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là A. V/m. B. V.m2. C. V.m. D. V/m2. Câu 5: Điện tích của hai bản tụ điện có tính chất nào sau đây? A. cùng dấu và có độ lớn không bằng nhau. B. cùng dấu và có độ lớn bằng nhau. C. trái dấu và có độ lớn bằng nhau. D. trái dấu và có độ lớn gần bằng nhau. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng? Theo thuyết êlectron thì một vật A. nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. B. nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. C. nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. D. nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron Câu 7: Trong hệ SI, hệ số tỉ lệ k của định luật Cu- lông có đơn vị là A. N. m2/C. B. N. m/C2. C. N. m2/C2. D. N2. m/C2. Câu 8: Đơn vị của cường độ dòng điện là A. Vôn (V) B. niutơn (N) C. ampe (A) D. fara (F) Câu 9: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. C. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. D. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. Câu 10: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A trong khoảng thời gian 3s. Khi đó điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là A. 4 (C) B. 2 (C) C. 0,5 (C) D. 4,5 (C) Câu 11: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. B. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. Câu 12: Công thức nào sau đây không dùng để tính công của điện trường? A. A = q(V1 - V2) B. A = qF. C. A = qU. D. A = qEd. Câu 13: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Sét giữa các đám mây. B. Chim thường xù lông về mùa rét; C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; D. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; Câu 14: Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là A. 9. B. 17. C. 8. D. 16. Câu 15: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I), điện lượng (q) qua tiết diện thẳng của một dây dẫn được biểu diễn bằng đồ thị ở hình vẽ nào sau đây? I (A) q(C) O I I (A) q (C) O II I (A) q(C) O III I (A) q (C) O IV A. Hình III B. Hình I C. Hình II D. Hình IV Câu 16: Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là A. 2,5.1019 B. 2,5.1018 C. 0,4.10-19 D. 4.10-19 Câu 17: Điện tích điểm q = 80 nC đặt cố định tại O trong dầu. Hằng số điện môi của dầu là ε = 4. Cường độ điện trường do q gây ra tại M cách O một khoảng MO = 30 cm là A. 0,6.104 V/m. B. 0,6.103 V/m. C. 2.103 V/m. D. 2.105 V/m. Câu 18: Suất điện động của một ắc quy là 3V, lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích đã thực hiện một công là 6mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là A. 18.10-3(C) B. 0,5.10-3 (C) C. 18.10-3 (C) D. 2.10-3 (C) Câu 19: Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra ? A. Cả M và N đều không nhiễm điện. B. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện. C. M và N nhiễm điện cùng dấu. D. M và N nhiễm điện trái dấu. Câu 20: Một quả cầu mang điện tích 8.10-7C. Để quả cầu trung hòa về điện thì quả cầu A. mất đi 8.107 êlectron. B. nhận thêm 5.1012 êlectron. C. nhận thêm 8.107 êlectron. D. mất đi 5.10-2 êlectron. Câu 21: Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220V. Điện tích của tụ điện bằng A. 0,21μC. B. 0,01μC. C. 0,31μC. D. 0,11μC. Câu 22: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi tơ mảnh dài 0,5 m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng r = 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Xác định độ lớn của q. A. 1,7.10−7 C B. 5,3.10−7 C C. 8,2.10−7 C D. 8,2.10−9 C Câu 23: Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là A. 0,5E. B. 0,25E. C. 2E. D. 4E. Câu 24: Một electron được tăng tốc từ trạng thái đứng yên nhờ hiệu điện thế U = 200V. Vận tốc cuối mà nó đạt được là A. 2000m/s B. 2.105m/s C. 8,4.106m/s D. 2,1.106m/s. Câu 25: Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10−6 C và q2 = −2.10−6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là A. 4,5 N. B. 18,1N. C. 0.0045 N. D. 81.10−5N. Câu 26: Hai điện tích điểm q1 = 2 µC và q2 = −8µC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm, trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng? A. Đặt q3 = −8µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm. B. Đặt trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm. C. Đặt q3 = −8 µC trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm. D. Đặt q3 = −4 µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm. Câu 27: Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 28: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. Tính hằng số điện môi của dầu: A. 1,5. B. 2,25. C. 3 D. 4,5. Câu 29: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4 N. Biết q1 + q2 = 3. 10−6 C; |q1| < |q2|. Tính q1 và q2. A. q1 = 5.10−6 C; q2 = −2. 10−6 C B. q1 = 2. 10−6 C; q2 = −6. 10−6 C C. q1 = −2.10−6 C; q2 = 5. 10−6 C D. q1 = 2. 10−6 C; q2 = 5.10−6 C Câu 30: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5 J, thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu ? A. - 2,5 J. B. - 5 J. C. +5J, D. 0J. ------ HẾT ------ Đề \ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 101 C C B A C B C C B D A B B C C A C D D B D B B C B C D D C D
Tài liệu đính kèm:
- de_on_thi_giua_ki_1_mon_li_11.doc