Đề thi kiểm tra 15 phút - Môn: Hóa 11

Đề thi kiểm tra 15 phút - Môn: Hóa 11

Câu 1: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14

 A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.

Câu 2: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :

 A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.

 B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.

 C. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.

 D. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.

Câu 3: Hợp chất chứa một liên kết  trong phân tử thuộc loại hợp chất

 A. không no. B. mạch hở.

 C. no hoặc không no. D. thơm.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là:

 A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O.

Câu 5: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau và lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là:

 A. C2H6O. B. C4H8O. C. C3H6O. D. C3H6O2.

Câu 6: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau :

 A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.

 B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.

 C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.

 D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.

 

doc 2 trang lexuan 6530
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra 15 phút - Môn: Hóa 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÙNG VƯƠNG
Mã đề thi: 132
ĐỀ THI KIỂM TRA 15”
Tên môn: Hóa 11
Thời gian làm bài: 20 phút; 
(20 câu trắc nghiệm)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................
Câu 1: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14
	A. 6.	B. 7.	C. 4.	D. 5.
Câu 2: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :
	A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.
	B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
	C. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
	D. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
Câu 3: Hợp chất chứa một liên kết p trong phân tử thuộc loại hợp chất
	A. không no.	B. mạch hở.
	C. no hoặc không no.	D. thơm.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là:
	A. CH2O2.	B. C2H6.	C. C2H4O.	D. CH2O.
Câu 5: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau và lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là:
	A. C2H6O.	B. C4H8O.	C. C3H6O.	D. C3H6O2.
Câu 6: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau :
	A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
	B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
	C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
	D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
Câu 7: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:
	A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
	B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
	C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon.
	D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
	A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
	B. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
	C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
	D. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
Câu 9: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ?
	A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử.
	B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
	C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
	D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.
Câu 10: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
	A. C2H5OH, CH3OCH3.	B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
	C. C4H10, C6H6.	D. CH3OCH3, CH3CHO.
Câu 11: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là
	A. 7.	B. 6.	C. 5.	D. 4.
Câu 12: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. dễ bay hơi, khó cháy.	
6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là:
	A. 1, 3, 5.	B. 4, 5, 6.	C. 2, 4, 6.	D. 1, 2, 3.
Câu 13: Cấu tạo hoá học là
	A. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
	B. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
	C. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
	D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Câu 14: Kết luận nào sau đây là đúng ?
	A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.
	B. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau.
	C. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.
	D. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng.
Câu 15: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:
	A. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
	B. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
	C. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
	D. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. CTĐGN của X là:
	A. C2H4O.	B. C3H6O.	C. C4H8O.	D. C5H10O.
Câu 17: Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là:
	A. 2,4-trimetylpent-3-en.	B. 2,4-trimetylpent-2-en.
	C. 2,4,4-trimetylpent-2-en.	D. 2,2,4- trimetylpent-3-en.
Câu 18: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng
	A. đồng phân.	B. đồng khối.	C. đồng đẳng.	D. đồng vị.
Câu 19: Tổng số liên kết p và vòng ứng với công thức C5H9O2Cl là:
	A. 1.	B. 0.	C. 2.	D. 3.
Câu 20: Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). 
Các chất đồng đẳng của nhau là:
	A. Y, Z.	B. Y, T.	C. X, Z, T.	D. X, Z.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kiem_tra_15_phut_mon_hoa_11.doc