Giáo án Đại số Lớp 11 - Tiết 1-31 - Đỗ Ngọc Hoàng Sơn

Giáo án Đại số Lớp 11 - Tiết 1-31 - Đỗ Ngọc Hoàng Sơn

I Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm vững ĐN phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó.

- Nắm vững định nghĩa phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tịnh tiến.

- Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến, hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến.

3. Thái độ: - Nghiêm túc trong việc tiếp thu kiến thức mới.

4. Định hướng hình thành năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT

- Học liệu: Giáo án, SGK

2. Chuẩn bị của học sinh

- Chuẩn bị bài trước,

 

docx 76 trang huemn72 8490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 11 - Tiết 1-31 - Đỗ Ngọc Hoàng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ I 18 tuần (18 tiết)
Tuần
Tiết
Tên chủ đề 
Bài
(Theo Sách giáo khoa)
1
1
Ôn tập công thức lượng giác
2
2
Phép tịnh tiến
3
3
Phép quay
4
4
Phương trình lượng giác cơ bản
5
5
Phương trình lượng giác cơ bản (tt)
6
6
Phép vị tự
7
7
Phương trình lượng giác thường gặp
8
8
Ôn tập giữa học kì I
9
9
Ôn tập chương I
10
10
Quy tắc đếm
11
11
Hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp
12
12
Hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp (tt)
13
13
Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
14
14
Nhị thức niu-tơn
15
15
Xác suất của biến cố 
16
16
Ôn tập chương II
17
17
Ôn tập cuối học kì I
18
18
Ôn tập cuối học kì I (tt)
HỌC KÌ II: 17 tuần (17 tiết)
Tuần
Tiết
Tên chủ đề 
Bài
(Theo Sách giáo khoa)
19
19
Đường thẳng và mặt phẳng song song
20
20
Hai mặt phẳng song song
21
21
Dãy số và cấp số cộng
22
22
Cấp số nhân
23
23
Hai đường thẳng vuông góc
24
24
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 
25
25
Ôn tập giữa học kì II
26
26
Giới hạn của dãy số
27
27
Giới hạn của hàm số
28
28
Hàm số liên tục
29
29
Hai mặt phẳng vuông góc
30
30
Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
31
31
Quy tắc tính đạo hàm
32
32
Quy tắc tính đạo hàm (tt)
33
33
Ôn tập chương III
34
34
Ôn tập cuối năm
35
35
Ôn tập cuối năm (tt)
Tuần 1:	Ngày soạn: 7/9/2020
Tiết 1:	Ngày dạy: 9/9/2020
LUYỆN TẬP VỀ CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS thực hiện các công thức lượng giác
2. Kĩ năng: Tính thành thạo các phép toán và các công thức.
3. Thái độ: - Nghiêm túc trong việc tiếp thu kiến thức mới. 
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước, 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Nhớ các công thức lượng giác
Sử dụng công thức đúng trường hợp
Vận dụng giải bài tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (5’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết học hôm nay ta làm bài tập vận dụng các kiến thức đã học.
Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (30’)
(1) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về công thức lượng giác 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV đặt câu hỏi yêu câu HS trả lời
- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán
- GV yêu cầu học sinh nêu lại công thức hạ bậc ở lớp 10
- Gv yêu cầu HS lên bảng trình bày
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán
- GV gọi học sinh nêu lại các công thức lượng giác cơ bản
- Gv yêu cầu HS nêu hướng làm bài tập 
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán
- HS trả lời câu hỏi của GV
- HS thảo luận nhóm
-HS đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét và hoàn chỉnh
- HS trả lời câu hỏi của GV
- HS lên bảng trình bày
- Các HS khác nhận xét và hoàn chỉnh
- HS trả lời câu hỏi của GV
- HS lên bảng trình bày
- Các HS khác nhận xét và hoàn chỉnh
Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:
a) cos2x+cos2x.tan2x
b) sin2x+sin2x.cot2x
c)
2cos2x-1sinx+cosx
d)
2sin2x-1sinx-cosx
e)
1+sin2x1-sin2x-2tan2x
Bài 2: Cho tan x = 3. Tính số trị của các biểu thức sau:
A = 
B = 
C = 
Bài 3: Chứng minh :
= 
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 4: Tính giá trị HSLG biết 
a) sinx = và < x < p	
b) tgx = 3 và p < x < 
- Gv yêu cầu HS nêu hướng làm bài tập 
- Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán
- HS trả lời câu hỏi của GV
- HS lên bảng trình bày
- Các HS khác nhận xét và hoàn chỉnh
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
 Xem lại các bài tập đã giải
Nhận xét tiết học 
Tuần 2:	Ngày soạn: 15/9/2020
Tiết 2:	Ngày dạy: 17/9/2020
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TỊNH TIẾN
I Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Nắm vững ĐN phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó. 
- Nắm vững định nghĩa phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tịnh tiến.
- Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến, hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến. 
3. Thái độ: - Nghiêm túc trong việc tiếp thu kiến thức mới. 
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước, 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Phép tịnh tiến
Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tịnh tiến.
Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
Vận dụng biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh của một điểm
Phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (5’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết học hôm nay ta làm bài tập vận dụng các kiến thức đã học.
Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (10’)
(1) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về công thức lượng giác 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp – Trình bày bảng
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ, thước kẻ
(5) Sản phẩm: HS vận dụng làm bài tập
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập1/SGK – 7
Giải : 
Ta có 
Bài tập 2/SGK -7 
Giải
+ Dựng các hình bình hành ABB ‘G và ACC’G.
+ Xác định ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vecto là tam giác GB’C’.
+ Dựng D sao cho A là trung điểm của GD.
+Khi đó 
GV nêu đề bài tập.
Hướng dẫn :
H : Viết đẳng thức vecto minh họa ?
H: từ đẳng thức ta suy ra phép tịnh tiến nào biến điểm nào thành điểm nào? 
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
GV hoàn chỉnh bài giải.
GV nêu đề bài tập.
Hướng dẫn :
+ Dựng các hình bình hành ABB ‘G và ACC’G.
+ Xác định ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vecto .
+ Dựng D sao cho A là trung điểm của GD.
+Khi đó GV hoàn chỉnh bài giải.
Đọc đề.
HS:
HS:
-HS trình bày bài giải trên bảng.
-HS hoàn chỉnh bài giải vào vở.
Đọc đề - Vẽ hình.
HS vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên.
Theo dõi bài giải của GV.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 3/SGK-7
Đ/S :
a/
b/ 
c/ Gọi , 
, M’(x’;y’).
Khi đó M’(x-1;y+2)
Ta có nên 
 x’- 2y’+8=0
Vậy phương trình d’ là 
 x -2y+8=0
GV nêu đề bài tập.
Hướng dẫn :
a/ + Viết biểu thức mô tả câu a?
+
+Hai vecto bằng nhau khi nào (xét về tọa độ)
b/+ Viết biểu thức mô tả câu b?
c/ GV vừa vấn đáp vừa trình bày bài giải trên bảng.
Đọc đề 
HS nghe theo hướng dẫn của giáo viên.
Theo dõi bài giải của GV.
Hoàn chỉnh bài giải vào vở.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
 Xem lại các bài tập đã giải
Nhận xét tiết học 
Tuần 3: 	Ngày soạn: 21/9/20
Tiết 3:	Ngày dạy: 23/9/20
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP QUAY
I Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Ôn tập phép quay, hiểu được tính chất cơ bản của phép quay là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép quay.
3. Thái độ: - Nghiêm túc trong việc tiếp thu kiến thức mới. 
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước, 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Phép quay
Hiểu được phép quay hoàn toàn được xác định khi biết tâm quay và góc quay
Xác định được ảnh của đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đường tròn qua phép quay
Vận dụng phép quay vào mặt phẳng tọa độ
Làm được một số bài tập khó
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (5’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết học hôm nay ta làm bài tập vận dụng các kiến thức đã học.
Biểu thức tọa độ của phép quay tâm O góc quay a là:
Mx;y→M'(x';y')⇒x'=xcosα-ysinαy'=xsinα+ycosα
Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP 
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (35’)
(1) Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về phép quay.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ
(5) Sản phẩm: HS nêu được định nghĩa phép quay, làm được bài tập
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 3.(17’) Cho lục giác đều ABCDEF, O làtâm đối xứng của nó, I là trung điểm của AB.
a) Tìm ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc 1200
b) Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc 600. 
Giải:
* Phép quay tâm O góc 1200 biến F, A, B lần lượt thành B, C, D; biến trung điểm I của AB thành trung điểm J của CD. Nên nó biến tam giác AIF thành tam giác CJB
* Phép quay tâm E góc 600 biến A, O, F 
lần lượt thành C, D, O. Nên nó biến tam giác AOF thành tam giác CDO.
Bài 4.(20’) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(3 ; 3), B(0 ; 5), C(1 ; 1) và đường thẳng d có phương trình 5x – 3y + 15 = 0. Hãy xác định tọa đo các đỉnh của tam giác A’B’C’ và phương trình của đường thẳng d’ theo thứ tự là ảnh của tam giác ABC và đường thẳng d qua phép quay tâm O, góc 900
Giải:
Gọi là phép quay tâm O, góc quay 900. Ta coù : (A) = A’(–3 ; 3); 
(B)= B'(–5 ; 0); (C) = C’(–1 ; 1)
M(–3; 0)d : (M) = M’( 0; –3)d’ nên d’ là ñöôøng thaúng B’M’ có phương trình là :
3x + 5y + 15 = 0
- Hướng dẫn HS làm bài 1
- Yêu cầu HS lên bảng làm
- Cho HS nhận xét bài làm
GV hướng dẫn :
 - Yêu cầu HS lên bảng làm
- Cho HS nhận xét bài làm
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
BT2
 	Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(2;0) và đường thẳng d có phương trình x+y-2=0. Tìm ảnh của A và d qua phép quay tâm O góc 90o
GV nêu đề bài tập.
GV vừa vấn đáp vừa trình bày bài giải trên bảng.
Đọc đề 
HS nghe theo hướng dẫn của giáo viên.
Theo dõi bài giải của GV.
Hoàn chỉnh bài giải vào vở.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
 Xem lại các bài tập đã giải
Nhận xét tiết học 
Tuần 4:	Ngày soạn: 28/9/20
Tiết 4:	Ngày dạy: 30/9/20
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Nắm được điều kiện của a để các phương trình sinx = a và cosx = a có nghiệm.
- Biết cách viết công thức nghiệm của phương trình LG cơ bản trong trường hợp số đo được cho bằng radian và số đo được cho bằng độ. 
- Biết cách sử dụng các ký hiệu arcsina, arccosa , khi viết công thức nghiệm của 
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các kiến thức trên để giải các phương trình LG đơn giản. 
3. Thái độ: - Nghiêm túc trong việc tiếp thu kiến thức mới. 
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước, 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Phương trình lượng giác
Nắm được cách giải phương trình lượng giác
Sử dụng công thức về nghiệm để tìm các giá trị thõa mãn phương trình 
Vận dụng làm 1 số bài tập 
Vận dụng làm 1 số bài tập khó.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (5’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết học hôm nay ta làm bài tập vận dụng các kiến thức đã học về phương trình lượng giác
Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (35’)
 (1) Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về phương trình lượng giác.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ
(5) Sản phẩm: HS làm được bài tập
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
Bài tập 2: Tìm nghiệm của các phương trình sau trên khoảng đã cho:
a)tan(2x – 150) =1 với -1800<x<900;
HĐ1: (Bài tập về phương trình lượng giác cơ bản)
GV phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm và yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải và báo cáo.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng và cho điểm các nhóm.
HĐ2: (Bài tập về tìm nghiệm của phương trình trên khoảng đã chỉ ra)
GV nêu đề bài tập 2 và viết lên bảng.
GV cho HS thảo luận và tìm lời giải sau đó gọi 2 HS đại diện hai nhóm còn lại lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng .
HS thảo luận để tìm lời giải 
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa 
HS trao đổi và cho kết HS xem nội dung bài tập 2, thảo luận, suy nghĩ và tìm lời giải 
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa 
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)-1500, -600, 300;
b) 
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Giải các phương trình:
GV nêu đề bài tập.
GV vừa vấn đáp vừa trình bày bài giải trên bảng.
Đọc đề 
HS nghe theo hướng dẫn của giáo viên.
Theo dõi bài giải của GV.
Hoàn chỉnh bài giải vào vở.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
 Xem lại các bài tập đã giải
Nhận xét tiết học 
Tuần 5: 	Ngày soạn: 16/9/19
Tiết 5:	Ngày dạy: 19/9/19
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (TT)
I Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Nắm được điều kiện của a để các phương trình sinx = a và cosx = a có nghiệm.
- Biết cách viết công thức nghiệm của phương trình LG cơ bản trong trường hợp số đo được cho bằng radian và số đo được cho bằng độ. 
- Biết cách sử dụng các ký hiệu arcsina, arccosa , khi viết công thức nghiệm của 
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các kiến thức trên để giải các phương trình LG đơn giản. 
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong học tập
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước, 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Phương trình lượng giác
Nắm được cách giải phương trình lượng giác
Sử dụng công thức về nghiệm để tìm các giá trị thõa mãn phương trình 
Vận dụng làm 1 số bài tập 
Vận dụng làm 1 số bài tập khó.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (5’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết học hôm nay ta làm bài tập vận dụng các kiến thức đã học về phương trình lượng giác
Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (35’)
 (1) Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về phương trình lượng giác.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ
(5) Sản phẩm: HS làm được bài tập
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
a) sin(x + 2) = .	
b) sin(2x + 200) = 	
c) cos. 
d) 
e) 	
f) 
 g) cos22x = .	
h)
i) 
j) 
Bài tập 2: Giải các phương trình
a) . 
b) cos4x – sin4x = . 
c) sin6x.sin2x = sin5x.sin3x.
d) 2sinx.cosx = 2cosx + sinx - .
e) sin3x.cosx – cos3x.sinx = .
1) Nêu lại công thức nghiệm và cách giải của các phương trình lượng giác cơ bản : sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a.
2) Nêu các trường hợp đặc biệt của phương trình : sinx = a, cosx = a
* GV lần lượt yêu cầu 3 HS lên bảng giải các bài tập
* GV cho HS nhận xét xong, GV phân tích, bổ sung và tổng kết lại.
GV hướng dẫn HS dùng những phép biến đổi lượng giác đơn giản để đưa những phương trình lượng giác này về những phương trình lượng giác cơ bản để tìm ra công thức nghiệm.
HS đứng tại chỗ phát biểu
* HS xung phong lên bảng, các HS còn lại giải bài tập vào nháp rồi nhận xét bài làm của những HS ở trên bảng.
* HS tiếp thu và ghi vào vở.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV 
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (10’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Giải các phương trình:
GV nêu đề bài tập.
GV vừa vấn đáp vừa trình bày bài giải trên bảng.
Đọc đề 
HS nghe theo hướng dẫn của giáo viên.
Theo dõi bài giải của GV.
Hoàn chỉnh bài giải vào vở.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
 Xem lại các bài tập đã giải
Nhận xét tiết học 
Tuần 6: 	Ngày soạn: 14/10/20
Tiết 6:	Ngày dạy: 17/10/20
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP VỊ TỰ
I Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh nắm được định nghĩa phép vị tự, phép vị tự được xác dịnh khi biết được tâm và tỉ số vị tự., các tính chất của phép vị tự, học sinh biết tâm vị tự của hai đường tròn.
2. Kĩ năng: 
- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép vị tự, tìm tâm vị tự của hai đường tròn, biết được mối liên hệ của phép vị tự với phép biến hình khác. 
3. Thái độ: - Nghiêm túc trong việc tiếp thu kiến thức mới. 
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước, 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Phép vị tự
Hiểu được phép vị tự được xác định khi biết tâm vị tự và tỉ số k 
Xác định được ảnh của đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đường tròn qua phép vị tự
Vận dụng phép vị tự vào một số bài toán đường tròn
Làm được một số bài tập khó
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Biểu thức tọa độ của phép vị tự là 
Hôm nay ta sẽ ôn tập về phép vị tự
Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP 
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (38’)
(1) Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về phép quay.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ
(5) Sản phẩm: HS nêu được định nghĩa phép quay, làm được bài tập
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1:Cho tam giác ABC. Đường thẳng qua trọng tâm G của tam giác đó và song song với BC cắt AB và AC lần lượt ở M và N. Tìm phép vị tự biến tam giác ABC thành tam giác AMN ? 
Bài 2: Cho điểm I cố định và một số k = . Một phép biến hình được xác định như sau: Với mỗi điểm M ¹ I, xác định điểm M’ sao cho , còn nếu M º I thì M’ º I. Hãy tìm ảnh của đoạn thẳng AB ?
Bài 3:Tìm toạ độ ảnh M’ của điểm M( 3; - 2 ) qua phép vị tự tâm là gốc toạ độ, tỉ số k = 2 ?
- Hướng dẫn học sinh tìm tâm và tỉ số của phép vị tự khi biết ảnh và tạo ảnh:
A A, B M,
 C N
Nối BM và CN cắt nhau tại A nên A là tâm của phép vị tự, tỉ số 
k = 
Hướng dẫn học sinh tìm ảnh của A, B qua phép biến hình
ĐVĐ: và A’B’ có song song với nhau không ? Tại sao ?
Kiểm tra sự áp dụng công thức toạ độ của phép vị tự của học sinh
Cho học sinh tìm bằng cách giải lại bài toán mà không áp dụng công thức
Ta có G làà trung điểm của MN và 
 nên : 
- Dựng ảnh A’, B’ của A, B
- Nhận xét AB // A’B’ do:
Làm bài và cho kết quả Þ M’( 6;-4 )
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (4’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Biểu thức tọa độ của phép vị tự là 
Nhắc lại đinh nghĩa, tính chất, biểu thức tọa độ của phép vị tự
HS trả lời
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
 Xem lại các bài tập đã giải
Nhận xét tiết học 
Tuần 7: 	Ngày soạn: 22/10/20
Tiết 7:	Ngày dạy: 24/10/20
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
I Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phương trình lượng giác và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phương trình lượng giác trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2. Kĩ năng:
- Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phương trình lượng giác.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong học tập
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước, 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Nhận dạng được phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Giải được phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Chuyển về được phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Giải được phương trình tích
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hôm nay ta ôn tập về ptlg thường gặp
Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP 
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (38’)
(1) Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về phép quay.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ
(5) Sản phẩm: HS nêu được định nghĩa phép quay, làm được bài tập
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
a) 2cos2x-3cosx+1=0;
b) sin2x +2 sinx +1=0
Giải:
a)x=k2 ;x=
b)x=
c)
Bài tập 2: Giải các phương trình sau:
a)3cosx + 4sinx= -5;
b)2sin2x – 2cos2x = ;
c)5sin2x – 6cos2x = 13.
HĐ1(20’): (Bài tập về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác)
- GV để giải một phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác ta tiến hành như thế nào?
- GV nhắc lại các bước giải.
- GV nêu đề bài tập 1, phân công nhiệm vụ cho các nhóm, cho các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
- GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày lời giải.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- GV nêu lời giải đúng 
HĐ2 (20’ ): (Bài tập về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx)
- Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx có dạng như thế nào?
-Nêu cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
- GV nêu đề bài tập 2 và yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- GV nêu lời giải đúng 
- HS suy nghĩ và trả lời 
- HS chú ý theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện trình bày
- HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép.
- HS trao đổi và cho kết quả.
HS suy nghĩ và trả lời 
HS nêu cách giải đối với phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx 
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (4’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a)tan(2x+1)tan(5x-1)=1;
b)cotx + cot(x +)=1.
Bài tập 2:
a)2cos2x + sin4x = 0;
b)2cot2x + 3cotx +1 =0.
GV nêu đề bài tập.
GV vừa vấn đáp vừa trình bày bài giải trên bảng.
Đọc đề 
HS nghe theo hướng dẫn của giáo viên.
Theo dõi bài giải của GV.
Hoàn chỉnh bài giải vào vở.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
 Xem lại các bài tập đã giải
Nhận xét tiết học 
Tuần 8: 	Ngày soạn: 28/10/19
Tiết 8:	Ngày dạy: 30/10/19
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nắm được các TXĐ, tính chẵn lẻ, tuần hoàn, đồ thị của các hàm số LG.
- Củng cố cách giải phương trình LG cơ bản, phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số LG, phương trình 
2. Kĩ năng: 
- Biết cách vẽ đồ thị các hàm số LG đơn giản, Giải được các phương trình nói trên.
3. Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác, nghiêm túc trong việc tiếp cận kiến thức toán mới.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, tư duy
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các kí hiệu toán học, các công thức toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, PHT
- Học liệu: Giáo án, SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước, 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
ÔN TẬP CHƯƠNG 
Giải được các phương trình đã học
Vận dụng làm bài tập giải PTLG cơ bản và PTLG thường gặp
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số (1’)
* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (2’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hôm nay ta ôn tập về kiến thức của chương I
Lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - C. LUYỆN TẬP 
HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP (38’)
(1) Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về ptlg
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT, bảng phụ
(5) Sản phẩm: HS làm được bài tập
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu 1) Tìm công thức nghiệm của phương trình lượng giác .
Vô nghiệm.
Câu 2. 
Phương trình : có nghiệm:
Bài 5: Giải các phương trình sau.
Cho HS hoạt động nhóm trong 3p và trình bày bài làm
Nhận xét và chỉnh sửa
Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để giải nhanh dạng trắc nghiệm này
Yêu cầu HS trình bày bài làm
Nhận xét và chỉnh sửa
Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để giải nhanh dạng trắc nghiệm này
H: Nhắc lại cách giảI phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài 5c 
- Điều khiển quá trình nhận xét và sửa sai cho .
GV khắc sâu cách giải
Hoạt động nhóm
Trình bày bài làm
Lắng nghe
Trình bày bài làm
Lắng nghe
HS thực hiện bài giải . Trình bày bài giải trên bảng.
Hoàn chỉnh vào vở
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (4’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải bài tập khó
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Vấn đáp
(4) Phương tiện dạy học: PHT
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a)tan(2x+1)tan(5x-1)=1;
b)cotx + cot(x +)=1.
Bài tập 2:
a)2cos2x + sin4x = 0;
b)2cot2x + 3cotx +1 =0.
GV nêu đề bài tập.
GV vừa vấn đáp vừa trình bày bài giải trên bảng.
Đọc đề 
HS nghe theo hướng dẫn của giáo viên.
Theo dõi bài giải của GV.
Hoàn chỉnh bài giải vào vở.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
 Xem lại các bài tập đã giải
Nhận xét tiết học 
Tuần 9: 	Ngày soạn: 5/11/2020
Tiết 9:	Ngày dạy: 7/11/2020
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Củng cố kiến thức đã học: định nghĩa, tính chất của phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng trong mặt phẳng.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng định nghĩa, các tính chất để giải các bài tập cơ bản, đơn giản.
- Sử dụng các phép biến hình, phép dời hình thích hợp cho từng bài toán.
3. Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác, nghiêm túc trong việc tiếp cận kiến thức toán mới.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tự học, gi

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_11_tiet_1_31_do_ngoc_hoang_son.docx