Giáo án Hình học Lớp 11 - Chương 3: Vectơ trong không gian quan hệ vuông góc trong không gian - Bài 5: Khoảng cách - Huỳnh Nguyễn Diễm Phương
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản:
+ Hiểu được thế nào là khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng.
+ Hiểu được định nghĩa khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song.
+ Hiểu được thế nào là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.
+ Hiểu được cách xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng, xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng.
+ Vận dụng, xác định được khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song.
+ Vận dụng, xác định được khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
+ Vận dụng giải các bài toán có liên quan.
- Thái độ:
+ Tư duy, chủ động tiếp thu bài.
II. PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp:
+ Diễn giảng.
+ Hội thoại, giải quyết vấn đề.
2. Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phấn, thước, giáo án,.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM ------------------ GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường : THPT Bùi Hữu Nghĩa Họ & tên GSh : Huỳnh Nguyễn Diễm Phương Lớp :11A4 Mã số SV: B1406689 Môn: Toán học Ngành học: Sư phạm Toán học Tiết thứ: 40 Họ & tên GVHD: Nguyễn Ngọc Linh Ngày tháng năm TÊN BÀI DẠY KHOẢNG CÁCH I. MỤC TIÊU - Kiến thức cơ bản: + Hiểu được thế nào là khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng. + Hiểu được định nghĩa khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song. + Hiểu được thế nào là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau. + Hiểu được cách xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. - Kỹ năng: + Vận dụng, xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng. + Vận dụng, xác định được khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song. + Vận dụng, xác định được khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. + Vận dụng giải các bài toán có liên quan. - Thái độ: + Tư duy, chủ động tiếp thu bài. II. PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: + Diễn giảng. + Hội thoại, giải quyết vấn đề. Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phấn, thước, giáo án,... III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ: Không có. Giới thiệu bài mới: Dạy bài mới Kí hiệu: GV: Giáo viên HS: Học sinh Nội dung lưu bảng Thời gian Hoạt động của thầy/cô Hoạt động của trò Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng Khoảng cách từ một điểm đến một đường thằng Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a là khoảng cách giữa O và hình chiếu của O lên đường thẳng a. Kí hiệu: Trong đó: Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng là khoảng cách giữa O và hình chiếu của O lên mặt phẳng . Kí hiệu: Trong đó: Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song Định nghĩa: sgk trang 116 Kí hiệu: trong đó: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song Định nghĩa: sgk trang 116 Kí hiệu: Trong đó: Đường vuông góc chung và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau Định nghĩa: sgk trang 117 + Đường vuông góc chung của a và b Ta có: là đường vuông góc chung của a và b. + Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau MN được gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a, b. Trong đó: tại M, tại N. Cách tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau *Phương pháp dựng đoạn vuông góc chung AB của hai đường thẳng chéo nhau a và b. Bước 1: Dựng mặt phẳng: Bước 2: Chọn và dựng tại H. Bước 3: Trong , dựng . Bước 4: Xác định giao điểm và dựng . Khi đó đường thẳng đi qua hai điểm A, B chính là đường vuông góc chung của a và b. Nhận xét: sgk trang 117 Nhận xét 1: với Nhận xét 2: Dựng hai mặt phẳng song song sao cho: Khi đó: Ví dụ: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh vuông góc với mặt phẳng đáy và . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau và . Giải Gọi . Kẻ tại H (1) Ta có: (2) Từ (1) và (2) suy ra OH là khoảng cách giữa SC và BD. Ta có: Theo giả thiết ta có: (đvđd) Vậy: Khoảng cách giữa SC và BD là OH bằng . GV: Gọi học sinh quan sát hình vẽ, nêu ra được đâu là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a. Đáp án: GV: Gọi học sinh quan sát hình vẽ, nêu ra được đâu là khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng . Đáp án: GV: Gọi học sinh quan sát hình vẽ: biết a //, cho biết được đâu là khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng . Đáp án: hoặc . GV: Gọi học sinh quan sát hình vẽ: biết //, cho biết được đâu là khoảng cách giữa hai mặt phẳng và . Đáp án: GV: Gọi học sinh quan sát hình vẽ: biết a và b là hai đường thẳng chéo nhau, cho biết được đâu là đường vuông góc chung giữa hai đường thààà và khoảng cách giữa chúng. Đáp án: + Đường vuông góc chung là . + Khoảng cách là MN. GV: Gọi học sinh đứng lên đọc cách xác định đường vuông góc chung. GV: vẽ hình, hướng dẫn học sinh các bước xác định đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a, b. GV: hướng dẫn học sinh vẽ hình, ghi chú về nhận xét 1. GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình, lưu ý về nhận xét 2. GV: Vẽ hình, hướng dẫn học sinh làm ví dụ. HS: Trả lời, lắng nghe, vẽ hình, ghi định nghĩa vào vở. HS: Trả lời, lắng nghe, vẽ hình, ghi định nghĩa vào vở. HS: Trả lời, lắng nghe, vẽ hình, ghi định nghĩa vào vở. HS: Trả lời, lắng nghe, vẽ hình, ghi định nghĩa vào vở. HS: Trả lời, lắng nghe, vẽ hình, ghi định nghĩa vào vở. HS: Trả lời, lắng nghe, vẽ hình, ghi cách xác định vào vở. HS: vẽ hình, ghi lưu ý. HS: Vẽ hình, ghi lưu ý. HS: vẽ hình, quan sát bài làm. HS: Theo dõi, vẽ hình, làm bài vào vở. Củng cố kiến thức: + Nhắc lại định nghĩa khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, mặt phẳng. + Nhắc lại khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song và giữa hai mặt phẳng song song. + Nhắc lại định nghĩa đường vuông góc chung và cách xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Bài tập về nhà: + Xem phần bài tập sách giáo khoa trang 119. Giáo viên hướng dẫn Ngày soạn: 10 tháng 4 năm 2018 Ngày duyệt:.................... Người soạn Chữ ký........................... (Ký tên) Huỳnh Nguyễn Diễm Phương
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_11_chuong_3_vecto_trong_khong_gian_quan.docx