Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài 11: Kiểu xâu - Hoàng Thị Thanh Tâm - Trường THPT Thăng Long

Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài 11: Kiểu xâu - Hoàng Thị Thanh Tâm - Trường THPT Thăng Long

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Biết được một kiểu dự liệu mới, biết được khái niệm kiểu xâu.

- Phân biệt được sự giống và khác giữa kiểu mảng với kiểu xâu.

- Biết được cách khai báo biến, nhập/xuất dữ liệu, tham chiếu dến từng kí tự của xâu.

- Biết các phép toán liên quan đến xâu.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

- Bài toán đặt vấn đề: Nhập vào họ tên của 1 học sinh từ bàn phím, in kết quả ra màn hình.

 - Nếu bài toán yêu cầu nhập vào họ tên của 5 học sinh, thì ta sẽ phải tạo 5 mảng để lưu họ tên của 5 học sinh. Vậy nếu là 20, 50 học sinh thì sẽ mất thời gian.

- NNLT Pascal đưa ra một kiểu dữ liệu mới : Kiểu xâu

 

docx 6 trang Đoàn Hưng Thịnh 03/06/2022 2341
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài 11: Kiểu xâu - Hoàng Thị Thanh Tâm - Trường THPT Thăng Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THPT THĂNG LONG
Tổ: LÝ - CN
Họ và tên giáo viên
Hoàng Thị Thanh Tâm
Tên bài dạy
‌KIỂU‌ ‌XÂU‌ 
Môn học: Tin Học; Lớp: 11
Thời gian thực hiện: 2 tiết
‌
I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌
1.‌ ‌Về‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
-‌ ‌Biết‌ ‌được‌ ‌một‌ ‌kiểu‌ ‌dự‌ ‌liệu‌ ‌mới,‌ ‌biết‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌kiểu‌ ‌xâu.‌ ‌
-‌ ‌Phân‌ ‌biệt‌ ‌được‌ ‌sự‌ ‌giống‌ ‌và‌ ‌khác‌ ‌giữa‌ ‌kiểu‌ ‌mảng‌ ‌với‌ ‌kiểu‌ ‌xâu.‌ ‌
-‌ ‌Biết‌ ‌được‌ ‌cách‌ ‌khai‌ ‌báo‌ ‌biến,‌ ‌nhập/xuất‌ ‌dữ‌ ‌liệu,‌ ‌tham‌ ‌chiếu‌ ‌dến‌ ‌từng‌ ‌kí‌ ‌tự‌ ‌của‌ ‌xâu.‌ ‌
-‌ ‌Biết‌ ‌các‌ ‌phép‌ ‌toán‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌xâu.‌ ‌
2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề,‌ ‌sáng‌ ‌tạo.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌đọc‌ ‌hiểu.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌nhóm:‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌kết‌ ‌quả.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tính‌ ‌toán,‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌.‌ ‌
3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌
-‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌
II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌
Giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌Sách‌ ‌giáo‌ ‌khoa,‌ ‌máy‌ ‌tính‌ ‌điện‌ ‌tử.‌ ‌
Học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌đồ‌ ‌dùng‌ ‌học‌ ‌tập,‌ ‌SGK,‌ ‌vở‌ ‌ghi,‌ ‌máy‌ ‌tính‌ ‌
III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌
A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Tạo‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌khơi‌ ‌gợi‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌dựa‌ ‌vào‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌Từ‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌‌GV‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌và‌ ‌dẫn‌ ‌dắt‌ ‌vào‌ ‌bài:‌ ‌ ‌
-‌ ‌Bài‌ ‌toán‌ ‌đặt‌ ‌vấn‌ ‌đề:‌ ‌Nhập‌ ‌vào‌ ‌họ‌ ‌tên‌ ‌của‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌từ‌ ‌bàn‌ ‌phím,‌ ‌in‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌ra‌ ‌màn‌ ‌hình.‌ ‌
 ‌-‌ ‌Nếu‌ ‌bài‌ ‌toán‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌nhập‌ ‌vào‌ ‌họ‌ ‌tên‌ ‌của‌ ‌5‌ ‌học‌ ‌sinh,‌ ‌thì‌ ‌ta‌ ‌sẽ‌ ‌phải‌ ‌tạo‌ ‌5‌ ‌mảng‌ ‌để‌ ‌lưu‌ ‌họ‌ ‌tên‌ ‌của‌ ‌5‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌Vậy‌ ‌nếu‌ ‌là‌ ‌20,‌ ‌50‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌thì‌ ‌sẽ‌ ‌mất‌ ‌thời‌ ‌gian.‌ ‌
-‌ ‌NNLT‌ ‌Pascal‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌một‌ ‌kiểu‌ ‌dữ‌ ‌liệu‌ ‌mới‌ ‌:‌ ‌Kiểu‌ ‌xâu‌ ‌
B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌về‌ ‌xâu‌ ‌và‌ ‌quy‌ ‌ước‌ ‌về‌ ‌xâu.‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Nắm‌ ‌được‌‌ ‌‌về‌ ‌xâu‌ ‌và‌ ‌quy‌ ‌ước‌ ‌về‌ ‌xâu‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌GV.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌
Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
Xét bài toán dịch từ ngôn ngữ tiếng Anh sang ngôn ngữ tiếng Việt
Input: ?
Output: ?
-‌ ‌Đưa‌ ‌ra‌ ‌một‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌minh‌ ‌hoạ.‌ ‌Sau‌ ‌đó‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌về‌ ‌định‌ ‌nghĩa‌ ‌xâu?‌ ‌
VD:‌ ‌'tin‌ ‌hoc'‌ ‌ ‌
 ‌'2014'‌ ‌
 ‌'THPT‌ ‌Hang‌ ‌Hai?'‌ ‌
GV‌ ‌hỏi‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌SGK‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌
-‌ ‌Độ‌ ‌dài‌ ‌xâu‌ ‌được‌ ‌xác‌ ‌định‌ ‌ntn?‌ ‌
-‌ ‌Xâu‌ ‌rỗng‌ ‌là‌ ‌xâu‌ ‌ntn?‌ ‌
-‌ ‌Chỉ‌ ‌số‌ ‌phần‌ ‌tử‌ ‌được‌ ‌đánh‌ ‌ntn?‌ ‌
-‌ ‌Cách‌ ‌tham‌ ‌chiếu‌ ‌đến‌ ‌một‌ ‌phần‌ ‌tử‌ ‌của‌ ‌xâu‌ ‌ntn?‌ ‌
GV‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌3‌ ‌VD‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌
+‌ ‌'Tin‌ ‌hoc'‌ ‌là‌ ‌xâu‌ ‌có‌ ‌độ‌ ‌dài‌ ‌bằng‌ ‌bao‌ ‌nhiêu?‌ ‌
+‌ ‌'‌ ‌'‌ ‌là‌ ‌xâu‌ ‌gì?‌ ‌
+‌ ‌Giả‌ ‌sử‌ ‌biến‌ ‌xâu‌ ‌hoten‌ ‌lưu‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌hằng‌ ‌xâu‌ ‌'Le‌ ‌Thu‌ ‌Ha'‌ ‌muốn‌ ‌tham‌ ‌chiếu‌ ‌đến‌ ‌kí‌ ‌tự‌ ‌'T'‌ ‌thì‌ ‌viết‌ ‌ntn?‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
I. Dữ liệu kiểu xâu
1.‌ ‌Khái‌ ‌niệm‌:‌ - Xâu là dãy các kí tự trong bảng mã Unicode và được đặt trong cặp dấu nháy đơn hoặc dấu nháy kép
- Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu.
Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu
Xâu có độ dài bằng 0 là xâu rỗng
b) Ví dụ:
Xâu “I am a robot” có độ dài 12
Xâu “Tôi là người máy” có độ dài 16
 ‌
 ‌2) Cách tạo một biến kiểu xâu
 ‌ ‌Cách 1: Dùng lệnh gán:
Ví dụ: E = “I am a robot”
Cách 2:
 = input()
Ví dụ:
s = input(“Nhập vào 1 xâu từ bàn phím)
 ‌
 ‌
 ‌
 ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌các thao tác xử lí xâu.‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Nắm‌ ‌được‌ ‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌GV.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌
Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV:‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌cú‌ ‌pháp‌ ‌của‌ ‌phương‌ ‌pháp‌ ‌
khai‌ ‌báo‌ ‌biến‌ ‌xâu,‌ ‌sau‌ ‌đó‌ ‌lấy‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌
minh‌ ‌hoạ‌ ‌và‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌nhận‌ ‌xét?‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
II. Các thao tác xử lý xâu
Các phép toán
Phép ghép xâu: kí hiệu là dấu (+) dùng để ghép nhiều xâu thành 1 xâu
Phép nhân xâu (*) tạo ra một xâu lặp đi lặp lại xâu gốc với số làn nhân
Ví dụ: “Tâm” * 3 => “Tâm tinTâm tinTâm tin”
c) Phép so sánh: ==, != (khác), , >=,<= được thực hiện theo quy tắc:
Xâu A > xâu B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang phải trong xâu A có mã lớn hơn (trong bảng mã Unicode 16 bit)
Ví dụ: “Tin học” < “Toán học”
Xâu A và B có độ dài khác nhau và B là phần đầu của A thì A lớn hơn B
Ví dụ “Tin học” > “Tin”
Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống hoàn toàn
d) Phép toán in: cho biết xâu thứ nhất có xuất hiện trong xâu thứ 2 hay không? Có là True, ngược lại là False
Ví dụ:
“học” in “Tin học” =>True
“họcTin” in “Tin học” * 3 =>True
“TIN” in “Tin học” =>False
2. Đánh chỉ số và các thao tác với chỉ số trong xâu
Đánh chỉ số các kí tự trong xâu: bắt đầu từ 0 đến độ dài xâu - 1
Tham chiếu tới phần tử xâu:
tên_xâu[chỉ số]
Sao chép xâu:
tên_xâu[vị trí bắt đầu:vị trí dừng]
 Tạo một xâu mới là đoạn con của xâu gốc từ vị trí bắt đầu đến vị trí dừng - 1
S = “Hoàng Thanh Tâm”
S[1] = “o”
s = S[6:11] = “Thanh”
3. Một số hàm, thủ tục trên xâu
Hàm len(): trả về độ dài xâu
Hàm str(): chuyển đổi dữ liệu ở dạng số sang dạng xâu
Ví dụ:
str(21) => “21”; str(34.21) => “34.21”
c) Hàm int(), float(): tương ứng chuyển đổi dữ liệu ở dạng xâu sang dạng số nguyên hay số thực
Ví dụ:
int(12) =>12; int(12.56) => 12
float(12.56) => 12.56; float(12) => 12.0
d) Hàm lower(): chuyển xâu thành in thường
Ví dụ:
S=“ABC” 
Print(S.lower()) # “abc”
e) Hàm upper(): chuyển xâu thành in hoa
S=“abc” 
Print(S.upper()) # “ABC”
f) Hàm split(): tách xâu thành các xâu con cách nhau bởi dấu cách
S=“lop6a lop6b” 
Print(S.split()) # hai xâu con nhận được là “lop6a” và “lop6b”
Hoạt‌ ‌động‌ ‌3:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌cách‌ ‌nhập/xuất‌ ‌dữ‌ ‌liệu‌ ‌cho‌ ‌biến‌ ‌xâu‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Nắm‌ ‌được‌‌ ‌‌cách‌ ‌nhập/xuất‌ ‌dữ‌ ‌liệu‌ ‌cho‌ ‌biến‌ ‌xâu‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌GV.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌
Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV:‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌một‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌làm‌ ‌VD‌ ‌minh‌ ‌hoạ‌ ‌(Bảng‌ ‌phụ)‌ ‌
‌ ‌
Bài 1: Chương trình dưới đây đưa ra màn hình nội dung gì?
print(‘123’*3)
print(int(‘123’)*3)
 ‌*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
Bài 2: Cho biết chương trình sau thực hiện công việc gì?
Bài 3: Viết chương trình nhập một xâu và viết xâu đó theo chiều dọc.
Ví dụ:
C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌
a.‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố,‌ ‌luyện‌ ‌tập‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌
b.‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌SGK‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập.‌ ‌
c.‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Bài‌ ‌làm‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh,‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập.‌ ‌
d.‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌ ‌
Hãy‌ ‌lựa‌ ‌chọn‌ ‌đáp‌ ‌án‌ ‌đúng‌ ‌sai‌ ‌
1.Xâu‌ ‌là‌ ‌dãy‌ ‌các‌ ‌kí‌ ‌tự‌ ‌trong‌ ‌bộ‌ ‌mã‌ ‌ASCII‌ ‌có‌ ‌độ‌ ‌dài‌ ‌không‌ ‌quá‌ ‌255.‌ ‌
2.Xâu‌ ‌rỗng‌ ‌là‌ ‌xâu‌ ‌chỉ‌ ‌có‌ ‌một‌ ‌kí‌ ‌tự‌ ‌cách‌ ‌trống.‌ ‌
3.Tham‌ ‌chiếu‌ ‌đến‌ ‌kí‌ ‌tự‌ ‌đầu‌ ‌của‌ ‌xâu‌ ‌lưu‌ ‌giữ‌ ‌trong‌ ‌biến‌ ‌st‌ ‌là:‌ ‌st[1];‌ ‌
4.Có‌ ‌thể‌ ‌gán‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌kí‌ ‌tự‌ ‌cho‌ ‌một‌ ‌biến‌ ‌xâu‌ ‌kí‌ ‌tự.‌ ‌
5.Khai‌ ‌báo‌ ‌biến‌ ‌xâu‌ ‌st‌ ‌có‌ ‌độ‌ ‌dài‌ ‌tối‌ ‌đa‌ ‌26‌ ‌là:‌ ‌Var‌ ‌st:‌ ‌string[26];‌ ‌
6.'Hai'+'‌ ‌'+'Phong'‌ ‌='HaiPhong'‌ ‌
7.Nhập‌ ‌dữ‌ ‌liệu‌ ‌cho‌ ‌biến‌ ‌xâu‌ ‌st‌ ‌chỉ‌ ‌có‌ ‌một‌ ‌dấu‌ ‌cách:‌ ‌Read(st);‌ ‌
8.In‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌biến‌ ‌xâu‌ ‌st‌ ‌ra‌ ‌màn‌ ‌hình‌ ‌là:‌ ‌Write(st)‌ ‌
9.'Tin‌ ‌Hoc'>'Tin‌ ‌hoc'‌ ‌
D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌
a.‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Vận‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học‌ ‌quyết‌ ‌các‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌tiễn.‌ ‌
b.‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌SGK‌ ‌và‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌
c.‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vào‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌các‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌đặt‌ ‌ra.‌ ‌
d.‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
GV‌ ‌chia‌ ‌lớp‌ ‌thành‌ ‌nhiều‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌giao‌ ‌các‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌và‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌vận‌ ‌dụng.‌ ‌
Hãy‌ ‌khai‌ ‌báo‌ ‌các‌ ‌biến‌ ‌xâu:‌ ‌hoten,‌ ‌st1,‌ ‌st2,‌ ‌st3‌ ‌với‌ ‌độ‌ ‌dài‌ ‌xâu‌ ‌lớn‌ ‌nhất‌ ‌tương‌ ‌ứng‌ ‌là‌ ‌260,‌ ‌255,‌ ‌0,‌ ‌45.‌ ‌
Hãy‌ ‌nêu‌ ‌sự‌ ‌giống‌ ‌và‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌giữa‌ ‌mảng‌ ‌một‌ ‌chiều‌ ‌và‌ ‌xâu‌ ‌
Xem‌ ‌trước‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hàm‌ ‌và‌ ‌làm‌ ‌việc‌ ‌với‌ ‌xâu‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌trang‌ ‌71,72‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌
*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ:‌ ‌
-‌ ‌Ôn‌ ‌lại‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay;‌ ‌ ‌
-‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌trước‌ ‌cho‌ ‌tiết‌ ‌sau.‌ ‌
*‌ ‌RÚT‌ ‌KINH‌ ‌NGHIỆM‌ ‌
.....................................................................................................................................‌
.....................‌ ‌

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_11_bai_11_kieu_xau_hoang_thi_thanh_tam_t.docx