Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài 9: Chương trình con - Hoàng Thị Thanh Tâm - Trường THPT Thăng Long

Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài 9: Chương trình con - Hoàng Thị Thanh Tâm - Trường THPT Thăng Long

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Nắm được khái niệm chương trình con

- Sự khác biệt cơ bản giữa hàm và thủ tục .

- Phân biệt điểm giống và khác nhau về cấu trúc của chương trình và chương trình con .

- Biết được mối quan hệ giữa tham số hình thức và tham số thực sự .

- Biến cục bộ : Cách khai báo và phạm vi sử dụng .

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: Các chương trình giải các bài nêu phức tạp thường rất dài, có thể gồm nhiều lệnh, khi đọc rất khó hình dung chương trình thực hiện những công việc gì và việc hiệu chỉnh chương trình cũng rất khó khăn.

Như vậy làm thế nào để cho bài nêu phức tạp dễ đọc, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, dễ nâng cấp? Do đó ta nghiên cứu vấn đề mới là CTC.

 

docx 8 trang Đoàn Hưng Thịnh 03/06/2022 4161
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài 9: Chương trình con - Hoàng Thị Thanh Tâm - Trường THPT Thăng Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THPT THĂNG LONG
Tổ: LÝ - CN
Họ và tên giáo viên
Hoàng Thị Thanh Tâm
Tên bài dạy
‌CHƯƠNG‌ ‌TRÌNH‌ ‌CON‌‌ 
Môn học: Tin Học; Lớp: 11
Thời gian thực hiện: 2 tiết
‌
I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌
1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức‌ ‌:‌ ‌
-‌ ‌Nắm‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌con‌ ‌ ‌
-‌ ‌Sự‌ ‌khác‌ ‌biệt‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌giữa‌ ‌hàm‌ ‌và‌ ‌thủ‌ ‌tục‌ ‌.‌ ‌
-‌ ‌Phân‌ ‌biệt‌ ‌điểm‌ ‌giống‌ ‌và‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌về‌ ‌cấu‌ ‌trúc‌ ‌của‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌và‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌con‌ ‌.‌ ‌
-‌ ‌Biết‌ ‌được‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌tham‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌tham‌ ‌số‌ ‌thực‌ ‌sự‌ ‌.‌ ‌
-‌ ‌Biến‌ ‌cục‌ ‌bộ‌ ‌:‌ ‌Cách‌ ‌khai‌ ‌báo‌ ‌và‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌.‌ ‌
2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề,‌ ‌sáng‌ ‌tạo.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌đọc‌ ‌hiểu.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌nhóm:‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌kết‌ ‌quả.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tính‌ ‌toán,‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌.‌ ‌
3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌
-‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌
II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌
Giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌Sách‌ ‌giáo‌ ‌khoa,‌ ‌máy‌ ‌tính‌ ‌điện‌ ‌tử.‌ ‌
Học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌đồ‌ ‌dùng‌ ‌học‌ ‌tập,‌ ‌SGK,‌ ‌vở‌ ‌ghi,‌ ‌máy‌ ‌tính‌ ‌
III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌
A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Tạo‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌khơi‌ ‌gợi‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌dựa‌ ‌vào‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌Từ‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌‌GV‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌và‌ ‌dẫn‌ ‌dắt‌ ‌vào‌ ‌bài:‌ ‌Các‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌giải‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌nêu‌ ‌phức‌ ‌tạp‌ ‌thường‌ ‌rất‌ ‌dài,‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌gồm‌ ‌nhiều‌ ‌lệnh,‌ ‌khi‌ ‌đọc‌ ‌rất‌ ‌khó‌ ‌hình‌ ‌dung‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌những‌ ‌công‌ ‌việc‌ ‌gì‌ ‌và‌ ‌việc‌ ‌hiệu‌ ‌chỉnh‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌cũng‌ ‌rất‌ ‌khó‌ ‌khăn.‌ ‌
Như‌ ‌vậy‌ ‌làm‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌để‌ ‌cho‌ ‌bài‌ ‌nêu‌ ‌phức‌ ‌tạp‌ ‌dễ‌ ‌đọc,‌ ‌dễ‌ ‌hiểu,‌ ‌dễ‌ ‌hiệu‌ ‌chỉnh,‌ ‌dễ‌ ‌nâng‌ ‌cấp?‌ ‌Do‌ ‌đó‌ ‌ta‌ ‌nghiên‌ ‌cứu‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌mới‌ ‌là‌ ‌CTC.‌ ‌
B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌con‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Nắm‌ ‌được‌‌ ‌‌khái‌ ‌niệm‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌con‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌GV.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌
‌ Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ 
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌CTC‌ ‌là‌ ‌gì‌ ‌?‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
1.Khái‌ ‌niệm‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌con‌ ‌
a) Khái niệm: Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình
b) Lợi ích của chương trình con
Tránh việc lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó tương tự nhau trong một chương trình
Chương trình được tạo thành từ các chương trình con nên chương trình dễ đọc, dễ hiểu, dễ kiểm tra, dễ hiệu chỉnh và phát triển
2. Cách xây dựng chương trình con trong Python
Cú pháp
def (parameter_1, parameter_2, .., parameter_n): 
	 function-block 	
Trong đó:
def: từ khóa
 : là tên hàm (bắt buộc phải có)
parameter_1, parameter_2, .., parameter_n: là các tham số (không bắt buộc)
function-block: Khối lệnh của hàm có lề thụt vào so với lề từ khóa def
Gọi hàm
Cú pháp:
 (parameter_1, parameter_2, .., parameter_n)
Ví dụ:
Viết chương trình con kiểm tra một số có là nguyên tố hay không? Cụ thể: Chương trình con sẽ nhận vào một số nguyên và trả lại giá trị bằng 1 nếu số đó là số nguyên tố, ngược lại trả lại giá trị bằng 0
Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌phân‌ ‌loại‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌con‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Nắm‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌loại‌ ‌và‌ ‌cấu‌ ‌trúc‌ ‌của‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌con.‌ ‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌GV.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌
Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 
‌
2.‌ ‌‌Phân‌ ‌loại‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌con.‌ ‌
Chương trình con thường gồm 2 loại
Thủ tục: là chương trình con thực hiện thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên gọi
 Ví dụ: print() thủ tục chuẩn
	zero(), two() thủ tục do người dùng định nghĩa
Hàm: là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về giá trị qua tên gọi
‌Ví dụ:
Hàm có sẵn: 
.int(x): trả về phần nguyên của số x
.float(x): chuyển x thành kiểu số thực
.min(x, y): trả về giá trị nhỏ nhất trong hai số x, y
.max(x, y): trả về giá trị lớn nhất trong hai số x, y
Hàm do người dùng định nghĩa: 
Hàm kt() trong ví dụ trên
Lệnh return: trả về giá trị cho hàm và thoát ra khỏi hàm
Bài 1: Hãy tìm hiểu chương trình dưới đây và trả lời các câu hỏi:
Chương trình có xây dựng chương trình con tên là gì? Chương trình con đó là hàm hay thủ tục? Có tham số truyền vào không? Mục đích của chương trình con là gì?
Chương trình chính gọi chương trình con mấy lần? Kết quả ra màn hình như thế nào
C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌
a.‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố,‌ ‌luyện‌ ‌tập‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌
b.‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌SGK‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập.‌ ‌
c.‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Bài‌ ‌làm‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh,‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập.‌ ‌
d.‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌‌HS‌ ‌nêu‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌CTC,‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌việc‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌CTC‌ ‌
D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌
a.‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Vận‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học‌ ‌quyết‌ ‌các‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌tiễn.‌ ‌
b.‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌SGK‌ ‌và‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌
c.‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vào‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌các‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌đặt‌ ‌ra.‌ ‌
d.‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
GV‌ ‌chia‌ ‌lớp‌ ‌thành‌ ‌nhiều‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌giao‌ ‌các‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌và‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌vận‌ ‌dụng.‌ ‌
Bài 2: Chương trình dưới đây có xây dựng hàm tính số pi có truyền vào một tham số là số lượng số hạng được xét. Em hãy viết tiếp câu lệnh print để đưa ra màn hình só pi được tính xấp xỉ khi xét đến số hạng thứ 123456
Bài 3: Xây dựng thêm hai chương trình con one() và three() như trong ví dụ 1 để ghi ra màn hình như sau:
Thực hiện các lệnh gọi chương trình con để ghi ra màn hình 2021 và 2023
Bài 4: Một nhóm gồm n người xếp thành một hàng ngang để chụp ảnh. Người chụp ảnh biết rằng có n! = 1x2x xn cách xếp n người thành một hàng ngang. Viết một hàm có truyền vào một tham số là một số nguyên dương n để tính n! với n = 10 và n = 20
*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ:‌ ‌
-‌ ‌Ôn‌ ‌lại‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay;‌ ‌ ‌
-‌ ‌Xem‌ ‌trước‌ ‌phần‌ 
-‌ ‌Biến‌ ‌cục‌ ‌bộ,‌ ‌biến‌ ‌toàn‌ ‌cục.‌ ‌
-‌ ‌Tham‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌thức,‌ ‌tham‌ ‌số‌ ‌thật‌ ‌sự.‌ ‌
*‌ ‌RÚT‌ ‌KINH‌ ‌NGHIỆM‌ ‌
.....................................................................................................................................‌
.....................‌ ‌
Trường: THPT THĂNG LONG
Tổ: LÝ - CN
Họ và tên giáo viên
Hoàng Thị Thanh Tâm
Tên bài dạy
‌CHƯƠNG‌ ‌TRÌNH‌ ‌CON‌‌ (tiếp)
Môn học: Tin Học; Lớp: 11
Thời gian thực hiện: 1 tiết
‌
I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌
1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức‌ ‌:‌ ‌
-‌ ‌Nắm‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌con‌ ‌ ‌
-‌ ‌Sự‌ ‌khác‌ ‌biệt‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌giữa‌ ‌hàm‌ ‌và‌ ‌thủ‌ ‌tục‌ ‌.‌ ‌
-‌ ‌Phân‌ ‌biệt‌ ‌điểm‌ ‌giống‌ ‌và‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌về‌ ‌cấu‌ ‌trúc‌ ‌của‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌và‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌con‌ ‌.‌ ‌
-‌ ‌Biết‌ ‌được‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌tham‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌tham‌ ‌số‌ ‌thực‌ ‌sự‌ ‌.‌ ‌
-‌ ‌Biến‌ ‌cục‌ ‌bộ‌ ‌:‌ ‌Cách‌ ‌khai‌ ‌báo‌ ‌và‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌.‌ ‌
2.‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề,‌ ‌sáng‌ ‌tạo.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌đọc‌ ‌hiểu.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌nhóm:‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌kết‌ ‌quả.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tính‌ ‌toán,‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌.‌ ‌
3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất‌ ‌
-‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌ ‌
II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌ ‌
Giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌Sách‌ ‌giáo‌ ‌khoa,‌ ‌máy‌ ‌tính‌ ‌điện‌ ‌tử.‌ ‌
Học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌đồ‌ ‌dùng‌ ‌học‌ ‌tập,‌ ‌SGK,‌ ‌vở‌ ‌ghi,‌ ‌máy‌ ‌tính‌ ‌
III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌
A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌(MỞ‌ ‌ĐẦU)‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Tạo‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌khơi‌ ‌gợi‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌dựa‌ ‌vào‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌Từ‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌GV‌ ‌đưa‌ ‌ra.‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌‌GV‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌và‌ ‌dẫn‌ ‌dắt‌ ‌vào‌ ‌bài:‌ ‌Các‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌giải‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌nêu‌ ‌phức‌ ‌tạp‌ ‌thường‌ ‌rất‌ ‌dài,‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌gồm‌ ‌nhiều‌ ‌lệnh,‌ ‌khi‌ ‌đọc‌ ‌rất‌ ‌khó‌ ‌hình‌ ‌dung‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌những‌ ‌công‌ ‌việc‌ ‌gì‌ ‌và‌ ‌việc‌ ‌hiệu‌ ‌chỉnh‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌cũng‌ ‌rất‌ ‌khó‌ ‌khăn.‌ ‌
Như‌ ‌vậy‌ ‌làm‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌để‌ ‌cho‌ ‌bài‌ ‌nêu‌ ‌phức‌ ‌tạp‌ ‌dễ‌ ‌đọc,‌ ‌dễ‌ ‌hiểu,‌ ‌dễ‌ ‌hiệu‌ ‌chỉnh,‌ ‌dễ‌ ‌nâng‌ ‌cấp?‌ ‌Do‌ ‌đó‌ ‌ta‌ ‌nghiên‌ ‌cứu‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌mới‌ ‌là‌ ‌CTC.‌ ‌
B.‌‌ ‌‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌MỚI‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ Tham số hình thức và tham số thực sự‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Nắm‌ ‌được‌‌ ‌‌khái‌ ‌niệm‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌con‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌GV.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ ‌
‌ Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ 
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌CTC‌ ‌là‌ ‌gì‌ ‌?‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
1. Tham số hình thức và tham số thực sự
Bài 1: Hãy tìm hiểu chương trình dưới đây và trả lời các câu hỏi:
Chương trình có xây dựng chương trình con tên là gì? Chương trình con đó là hàm hay thủ tục? Có tham số truyền vào không? Mục đích của chương trình con là gì?
Chương trình chính gọi chương trình con mấy lần? Kết quả ra màn hình như thế nào
a) Tham số hình thức
Là tham số được liệt kê trong cặp dấu ngoặc đơn sau phần tên chương trình con
Ví dụ: biến a là tham số hình thức
b) Tham số thực sự
Là tham số được truyền vào (nếu có) khi gọi chương trình con
Tham số thực sự có thể là một giá trị cụ thể hoặc là 1 biến hoặc là 1 biểu thức.
Ví dụ: tham số thực sự chính là 100, -100 khi ta gọi chương trình con ab() trong ví dụ trên
Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ Biến cục bộ và biến toàn bộ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Nắm‌ ‌được‌ ‌các‌ Biến cục bộ và biến toàn bộ.‌ ‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌theo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌GV.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌GV‌ ‌và‌ ‌HS‌ 
Sản‌ ‌phẩm‌ ‌dự‌ ‌kiến‌ 
Làm như này là sai
Input
Output
1 1 4 5
5.0
1 2 4 5
4.242640687119285
1.4 2.6 4.1 5
3.612478373637688
2. Biến cục bộ và biến toàn bộ
Xét chương trình tính diện tích của tam giác bằng công thức Heron theo ba cạnh của tam giác
Em hãy cho biết đâu là tham số hình thức và đâu là tham số thực sự
Chương trình có sử dụng những biến nào
a) Biến cục bộ
- Là biến được tạo ra trong chương trình con và sẽ chỉ được sử dụng trong chương trình con đó
- Ví dụ: biến cục bộ là: p, s
b) Biến toàn cục
Là biến được tạo ra ở bên ngoài chương trình con. Chúng ta có thể sử dụng nó ở bên ngoài và bên trong chương trình con
Ví dụ: xét các chương trình thực hiện việc tăng A lên 1 đơn vị
Như này là sai
Phải làm như sau:
Chú ý:
Chúng ta có thể sử dụng giá trị của biến toàn cục ở trong hay ngoài chương trình con
Nếu muốn thay đổi giá trị của biến toàn cục ở trong chương trình con thì phải khai báo global trước khi dùng
Bài 1: Hãy dự đoán chương trình dưới đây đưa ra màn hình những gì
Bài 2: Viết chương trình nhập vào 4 số thực xa, ya và xb, yb tương ứng là tọa độ hai điểm A và B trên mặt phẳng tọa độ Oxy, đưa ra màn hình độ dài các đoạn thẳng AB, OA, OB. Chương trình có xây dựng chương trình con Distance ồm 4 tham số xa, ya, xb, yb để tính độ dài đoạn thẳng nối hai điểm có tọa độ (xa, ya) và (xb, yb)
xa=float(input("Nhập xa= "))
ya=float(input("Nhập ya= "))
xb=float(input("Nhập xb= "))
yb=float(input("Nhập yb= "))
def kc(x1,y1,x2,y2):
	s=((x2-x1)**2+(y2-y1)**2)**0.5
	return s
print("Độ dài đoạn thẳng AB=",kc(xa,ya,xb,yb))
C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌
a.‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố,‌ ‌luyện‌ ‌tập‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌
b.‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌SGK‌ ‌làm‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌tập.‌ ‌
c.‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Bài‌ ‌làm‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh,‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập.‌ ‌
d.‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌‌HS‌ ‌nêu‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌CTC,‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌việc‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌CTC‌ ‌
D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌
a.‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌‌Vận‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học‌ ‌quyết‌ ‌các‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌tiễn.‌ ‌
b.‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌SGK‌ ‌và‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌
c.‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vào‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌các‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌đặt‌ ‌ra.‌ ‌
d.‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
GV‌ ‌chia‌ ‌lớp‌ ‌thành‌ ‌nhiều‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌giao‌ ‌các‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌và‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌vận‌ ‌dụng.‌ ‌
Bài 3: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương a, hãy vẽ hình chữ nhật kích thước a x 10 bằng các dấu *
Ví dụ: a = 4
**********
* *
* *
**********
Chương trình có xây dựng chương trình con drawBox có tham số a
Bài 4: Một mảnh đất có dạng hình tứ giác lồi với bốn góc liệt kê theo chiều kim đồng hồ có tọa độ tương ứng là (Ax, Ay), (Bx, By), (Cx, Cy), (Dx, Dy). Hãy tính diện tích mảng đất đó
Input
Output
0 0
1 5
5 4
5 0
20.499999999999996
*‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌VỀ‌ ‌NHÀ:‌ ‌
-‌ ‌Ôn‌ ‌lại‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay;‌ ‌ ‌
-‌ ‌Xem‌ ‌trước‌ ‌phần‌ 
-‌ ‌Biến‌ ‌cục‌ ‌bộ,‌ ‌biến‌ ‌toàn‌ ‌cục.‌ ‌
-‌ ‌Tham‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌thức,‌ ‌tham‌ ‌số‌ ‌thật‌ ‌sự.‌ ‌
*‌ ‌RÚT‌ ‌KINH‌ ‌NGHIỆM‌ ‌
.....................................................................................................................................‌
.....................‌ ‌

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_11_bai_9_chuong_trinh_con_hoang_thi_than.docx