Bài giảng Tin học 11 - Bài 8: Cấu trúc rẽ nhánh - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Học

Bài giảng Tin học 11 - Bài 8: Cấu trúc rẽ nhánh - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Học

Hoạt động cá nhân:

- Đọc nội dung bài toán Trả lời các câu hỏi sau:

a, Để giải quyết bài toán trên, em có đồng ý với thuật toán của bạn Thùy Anh ở hình bên không?

b, Em có thể hiện được thuật toán này trong môi trường Scratch không?

c, Dòng chữ "HOAN HO BAN" sẽ được hiển thị trong điều kiện nào?

 

pptx 26 trang Trí Tài 03/07/2023 1860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 11 - Bài 8: Cấu trúc rẽ nhánh - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi 8 
cÊu tróc rÏ nh¸nh 
A. Hoạt động khởi động 
Hoạt động cá nhân: 
- Đọc nội dung bài toán Trả lời các câu hỏi sau: 
a , Để giải quyết bài toán trên, em có đồng ý với thuật toán của bạn Thùy Anh ở hình bên không? 
b , Em có thể hiện được thuật toán này trong môi trường Scratch không? 
c , Dòng chữ "HOAN HO BAN" sẽ được hiển thị trong điều kiện nào? 
a, Em có đồng ý với thuật toán của bạn Thùy Anh. 
b, Thể hiện thuật toán bằng chương trình Scratch 
c, Dòng chữ "HOAN HO BAN" sẽ được hiển thị trong điều kiện a chia hết cho b. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
1. Cấu trúc rẽ nhánh 
Hoạt động cặp đôi: 
- Tìm hiểu thông tin trong SHD, quan sát các bản mô tả hoàn thiện nội dung bảng sau; 
Bài toán 
Mô tả thuật toán liệt kê các bước 
Mô tả thuật toán sử dụng sơ đồ 
Bài toán 1 
Bài toán 2 
B 
C 
A 
D 
* 
Hoạt động cá nhân: 
- Tìm hiểu thông tin trong SHD, quan sát hình ảnh bên. Trả lới câu hỏi sau; 
Theo em thuật toán nào có thể hiện cấu trúc rẽ nhánh? 
Xét các mệnh đề sau sau đây: 
Mệnh đề 1: 
Chiều mai nếu trời không mưa thì Hùng sẽ đến nhà Tâm để học nhóm 
Mệnh đề 2: 
Chiều mai nếu trời không mưa thì Hùng sẽ đến nhà Tâm để học nhóm, nếu trời mưa thì Hùng sẽ gọi điện cho Tâm để trao đổi 
Nếu ... thì 
Nếu thì , nếu không thì 
Mệnh đề 1: Chiều mai nếu trời không mưa thì Hùng sẽ đến nhà Tâm để học nhóm  
Nếu thì 
Mệnh đề 2: Chiều mai nếu trời không mưa thì Hùng sẽ đến nhà Tâm để học nhóm, nếu trời mưa thì Hùng sẽ gọi điện cho Tâm để trao đổi  
Nếu thì ,nếu không thì 
Có hai dạng cấu trúc rẽ nhánh: 
Nếu thì . Cách diễn đạt thuộc dạng thiếu – câu lệnh chỉ thức hiện khi điều kiện thỏa mãn, ngược lại (điều kiện sai) sẽ bỏ qua không thực hiện . 
Nếu thì , nếu không thì . Cách diễn đạt thuộc dạng đủ, khi thỏa mãn đk ( có giá trị True ) thì câu lện 1 được thực hiện, ngược lại ( đk có giá trị False ) thì câu lệnh 2 được thực hiện. 
CẤU TRÚC DÙNG ĐỂ MÔ TẢ CÁC MỆNH ĐỀ CÓ DẠNG NHƯ TRÊN GỌI LÀ 
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 
Hoạt động cặp đôi: 
- Tìm hiểu thông tin mục d (Tr 135) Phân biệt cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ và cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. 
rẽ nhánh dạng thiếu 
rẽ nhánh dạng đủ 
2. Biểu diễn điều kiện 
Hoạt động cặp đôi (2 phút): 
- Tìm hiểu thông tin SHD(Tr 135 – 136 hoàn thiện nội dung bảng sau: 
Phát biểu điều kiện 
Biểu thức điều kiện trong Pascal 
a không nhỏ hơn b 
k lớn hơn hay bằng m và q nhỏ hơn n 
biến OK (thuộc kiểu boolean) có giá trị đúng 
a>=b 
k>=m and q<n 
OK = true 
* 
3. Câu lệnh điều kiện trong Pascal 
Hoạt động nhóm (7 phút): 
- Tìm hiểu câu lệnh dạng đủ và dạng thiếu trong SHD, hoàn thiện bài tập 1 và 2 (Tr 136 – 137). 
 Câu lệnh dạng thiếu 
Câu lệnh dạng đủ 
* 
3. Câu lệnh điều kiện trong Pascal 
Bài toán 1: Hãy chuyển mô tả thuật toán sau thành một đoạn chương trình Pascal 
Bước 1: Nhập 2 số thực a, b 
Bước 2: Nếu a = b thì thông báo "Cần nhập hai số khác nhau" 
3. Câu lệnh điều kiện trong Pascal 
Bài toán 2: Hãy điền vào chỗ trống sao cho kết quả nhận được là đoạn chương trình Pascal thể hiện thuật toán trong mô tả A (hoặc mô tả D) ở mục B.1 trên đây: 
Readln (a); Readln (b); 
If .............. then writeln (b) ............ writeln (a); 
write ('Goodbye'); 
Readln (a); Readln (b); 
If b > a then writeln (b) else writeln (a); 
write ('Goodbye'); 
Bài toán 2 : 
Bµi 8 (Tiếp) 
cÊu tróc rÏ nh¸nh 
4 . Câu lệnh ghép trong pascal: 
Hoạt động cặp đôi (3 phút): 
- Tìm hiểu thông tin mục 4 – SHD ( Tr 137 – 138). 
- Tìm hiểu thông tin, hoàn thiện chương trình của bạn Thùy Anh để chương trình hàn thiện 
* 
C. Hoạt động luyện tập 
Hoạt động nhóm (5 phút): 
- Trao đổi với các thành viên trong nhóm hoàn thành bài tập1,2 SHD (Tr 138 – 139). 
Bài tập 1: Hãy cho biết trong các câu lệnh Pascal sau đây, câu nào không hợp lệ và giải thích lý do. 
a, if x := a then x := x + 1; 
b, if x = a then x := x + 1; 
c, if a > b then max := a; else max := b; 
d, if a > b then max := a else max := b; 
Bài tập 2: Với mỗi câu lệnh sau đây giá trị của biến x sẽ là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của x bằng 5? 
a, if (45 mod 3) = 0 then x := x + 1; 
b, if x > 10 then x := x + 1 else x := x - 1; 
Các câu lệnh không hợp lệ là: 
- Câu lệnh a: vì trong điều kiện if sử dụng phép gán 
- Câu lệnh c: vì sau từ khóa then có dấu chấm phẩy 
Bài tập 1: Hãy cho biết trong các câu lệnh Pascal sau đây, câu nào không hợp lệ và giải thích lý do. 
a, if x := a then x := x + 1; 
b, if x = a then x := x + 1; 
c, if a > b then max := a; else max := b; 
d, if a > b then max := a else max := b; 
a, vì 45 chia hết cho 3 nên x = x + 1 = 5 + 1 =6. 
b, vì x = 5 không lớn hơn 10 nên x = x - 1 = 5 - 1 = 4. 
Bài tập 2: Với mỗi câu lệnh sau đây giá trị của biến x sẽ là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của x bằng 5? 
a, if (45 mod 3) = 0 then x := x + 1; 
b, if x > 10 then x := x + 1 else x := x - 1; 
Bài tập 3: Hãy viết chương trình nhập chiều cao của hai bạn Anh Quân và Thùy Anh, in ra màn hình kết quả so sánh chiều cao của hai bạn, chẳng hạn "Bạn Anh Quân cao hơn" hay "Bạn Thùy Anh cao hơn". 
Hoạt động cặp đôi (7 phút): 
Trao đổi với các bạn bên cạnh hoàn thành bài tập 3 SHD 
 (Tr 139). 
H·y nhí 
CÊu tróc m« t¶ c¸c mÖnh ®Ò: 
	“ NÕu th× ” 
	“ NÕu th× ng­îc l¹i ” 
 gäi lµ cÊu tróc rÏ nh¸nh. 
 LÖnh rÏ nh¸nh d¹ng thiÕu 
 LÖnh rÏ nh¸nh d¹ng ®ñ 
C©u lÖnh ghÐp 
 	 BEGIN 
 	 ; 
 	 END; 
IF THEN ; 
IF THEN 
 ELSE ; 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_11_bai_8_cau_truc_re_nhanh_nam_hoc_2022_20.pptx