Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài thực hành số 3: Câu lệnh lặp - Hoàng Thị Thanh Tâm - Trường THPT Thăng Long
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS những hiểu biết về câu lệnh lặp
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu
a) Mục tiêu: Nắm được
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
Trường: THPT THĂNG LONG Tổ: LÝ - CN Họ và tên giáo viên Hoàng Thị Thanh Tâm Tên bài dạy BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 CÂU LỆNH LẶP Môn học: Tin Học; Lớp: 11 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS những hiểu biết về câu lệnh lặp 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu a) Mục tiêu: Nắm được b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Bài 1: Viết chương trình nhập vào một số nguyên n, hiện ra màn hình bảng cửu chương thứ n (chữ số x dùng thay cho dấu nhân Bài 2: Xác định số pi (3.141592653589793 ) Nhà bác học Hy lạp, Archimedes đã dung đa iacs đều nội tiếp đường tròn để xác định được ía trị của số pi bằng 4.1419 với độ chính xác tới 3 con số thập phân. Đến thế kỉ 14, nhà toán học Madhava nười Ấn Độ đã tìm ra số pi bằng 3.14159265359, có độ chính xác đến 10 chữ số thập phân. Sựu tìm hiểu của con người về sô pi không dừng ở đó, vào năm 1646 nhà toán học Leibniz người Đức đã đưa ra công thức tính pi ngư sau: π=411-13+15-17+ Viết chương trình tính giá trị của số pi đến số hạng thứ 1 triệu trong biểu thức ngoặc. Hãy thay đổi số vòng lặp rồi đánh giá kết quả và thời gian thực hiện chương trình C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Bài 3: Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương n là số chiếc kẹo và đưa ra màn hình tất cả các cách chia n chiếc kẹo thành một số phần mà số kẹo ở mỗi phần đều bằng nhau Input Output n = 10 n=10 Chia làm 1 phần, mỗi phần có 10 chiếc kẹo Chia làm 2 phần, mỗi phần có 5 chiếc kẹo Chia làm 5 phần, mỗi phần có 2 chiếc kẹo Chia làm 10 phần, mỗi phần có 1 chiếc kẹo >>> Bài 4: Viết chương trình in bảng số từ 1 đến 100 như bảng dưới đây Bài 5: Viết chương trình in bảng số từ 100 đến 1 như bảng dưới đây D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................... ..................... Trường: THPT THĂNG LONG Tổ: LÝ - CN Họ và tên giáo viên Hoàng Thị Thanh Tâm Tên bài dạy BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 CÂU LỆNH LẶP Môn học: Tin Học; Lớp: 11 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS về câu lệnh lặp nâng cao. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành . 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: Khi nào ta nên khai báo biến mảng gián tiếp – thông qua định nghĩa kiểu? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a) Mục tiêu: làm được các bài tập vận dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - So sánh lần lượt từ trái sang phải giữ lại chỉ số của phần tử lớn nhất. Quan sát chương trình, suy nghĩ và trả lời 3. Theo dõi yêu cầu, suy nghĩ các câu hỏi định hướng để viết chương trình. - Soạn chương trình vào máy. Thực hiện chương trình và thông báo kết quả. - Nhập dữ liệu vào và thông báo cho giáo viên dữ liệu ra. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi Bài 1: Nhập vào số nguyên dương n <= 1018. In ra số chữ số và tổng các chữ số trong biểu diễn thập phân của n Input Output 125 3 8 224466 6 24 123456789 9 45 12345678989654321 17 81 + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Input Output 4 3 10 55 30 832040 100 354224848179261915075 Input Output 60 2 2 3 5 1024 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 659246 2 7 7 7 31 31 757820231 7 7 223 223 311 Input Output 23 YES 24 NO 1 NO 10007 YES 1234567 NO 123456677 YES Input Output 3 2 3 14 2 3 5 7 11 13 1234 . 123456 . Bài 2: Dãy Fibonacci là dãy số nguyên dương được định nghĩa như sau: f1 = f2 = 1, " i : 3 ≤ i : fi = fi-1 + fi-2 Nhập vào số nguyên dương n (n <= 100). In ra fn Công thức số hạng thứ n của dãy fibonacci fn=151+52n-1-52n Cách không dùng for: n=int(input("Nhập n = ")) t1=((1+5**0.5)/2)**n t2=((1-5**0.5)/2)**n print("Số hàng thứ n=",(t1-t2)/(5**0.5)) Cách 3 : Bài 3 : Nhập vào số nguyên dương n (2 <= n <= 109). Phân tích n thành tích các thừa số nguyên tố theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 4 : Cho số nguyên dương n (n <= 109). Kiểm tra n có là số nguyên tố không. Nếu không ghi “NO”, ngược lại ghi “YES” Cách 2 Bài 5 : Viết chương trình nhập vào số nguyên dương k (k<=106). Liệt kê các số nguyên tố trong phạm vi [1, k] C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: ôn tập lại kiến thức và làm ví dụ vận dụng D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng. Bài 6: Cho hai số nguyên dương a và b (a, b ≤ 106). In ra ước chung nhỏ nhất và bội chung nhỏ nhất của a và b Input Output 6 8 2 24 120 280 40 840 23552 115712 1024 2661376 864199 808731 7 14265826721 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay; - Chuẩn bị trước cho tiết sau. * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................... .....................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_11_bai_thuc_hanh_so_3_cau_lenh_lap_hoang.docx