Giáo án Tin học Lớp 11 - Chương trình cả năm
* Mục tiêu:
Kiến thức:
- Các thành phần của NNLT: biết các thành phần cơ bản của NNLT là: bảng chữ cái, cú
pháp và ngữ nghĩa.
- Các thành phần cơ sở của python: biết các thành phần cơ sở của python: bảng chữ cái,
tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khóa), hằng và biến.
Kỉ năng: phân biệt được tên, hằng và biến. Biết đặt tên đúng.
* Chuẩn bị:
GV: Giáo án, phấn màu.
HS: Đọc và tìm hiểu trước bài học.
* Tiến trình bài dạy:
- Ổn định, sĩ số.-1P
- KTM (không ktm):-0P 1. Cho biết chương trình dịch là gì? & 2. Nêu các loại NNLT?
3. Nêu các loại chương trình dịch?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 11 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỐI 11 1 Ngày dạy / ./202 .. tại lớp: 11A Ngày dạy / ./202 .. tại lớp: 11A Ngày dạy / ./202 .. tại lớp: 11A Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PPCT (1/2 tiết) BÀI 1. KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (NNLT) * Mục tiêu: Kiến thức: - Biết có ba lớp NNLT và các mức của NNLT: ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao. - Chương trình dịch: biết vai trò của chương trình dịch, biết khái niệm biên dịch và thông dịch. * Chuẩn bị: GV: giáo án, phấn màu. HS: đọc và tìm hiểu trước bài học. * Tiến trình bài dạy: - Ổn định, sĩ số.-1p - Nhắc lại NNLT đã học ở lớp 10.-4p Ngôn ngữ lập trình (NNLT): là ngôn ngữ để viết chương trình cho máy tính (theo sgk-Tin- 10/45). - Năm học này các em sẽ học nhiều về NNLT. Tóm tắt nội dung GV & HS HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 1: QUAN TRỌNG: CÁC EM CẦN CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG PYTHON TRÊN ĐIỆN THOẠI. Vào CH play -> tìm kiếm với từ khoá ‘py3’ -> cài đặt một trong các ứng dụng: pydroid 3, qpython 3l, Các em cần ghi nhớ các nội dung sau: - Ngôn ngữ lập trình (nnlt) là gì? - NNLT có những loại gì? - Chương trình dịch là chương trình biến ngôn ngữ bậc cao thành ngôn ngữ máy. - Điểm khác nhau quan trọng giữa biên dịch và thông dịch là: Thông dịch là dịch một lệnh rồi thực hiện liền. Biên dịch là dịch toàn bộ lệnh rồi mới thực hiện. Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BÀI 1. KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (NNLT) * Các khái niệm cơ bản: - Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của NNLT cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán. * Phân loại NNLT: gồm có ba loại là ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao. * Chương trình dịch: GV: ghi đề mục. HĐ1. Phân loại NNLT -5p GV: các em đã học NNLT có các loại nào? HS: HĐ2. Chương trình dịch- 10P GV: trong 3 loại NNLT đó, loại nào được máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện được? HS: GV: còn hn và nnbc thì sao? (SGK/4) HS: GV: yc nêu khái niệm thông dịch, biên dịch. HS: GV: lưu ý Thông dịch thì quá trình dịch và thực hiện các lệnh là luân phiên. KHỐI 11 2 - Chương trình dịch là chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính. (SGK/4) - Vai trò chương trình dịch: Chtr nguồn → chtr dịch → chtr đích - các loại chương trình dịch: a) Thông dịch: được thực hiện bằng cách lặp lại dãy các bước sau: i/ kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn. ii/ chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong nnm. iii/ thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được. vd nnlt python thuộc loại thông dịch. b) Biên dịch: thực hiện qua hai bước: i/ duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn. ii/ dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần thiết. vd nnlt pascal. Biện dịch thì dịch hết các lệnh chương trình nguồn rồi thực hiện, có thể lưu lại chtr đích. * Củng cố: -2P khác nhau giữa thông dịch và biên dịch. Vai trò của chương trình dịch * Dặn dò:-1P các em về làm các việc: Cv1: học bài 1. Cv2: tìm điểm khác nhau giữ thông dịch và biên dịch. Cv3: đọc bài kế tiếp, trả lời: trong nnlt cho biết tên, hằng, biến là gì? Chú thích để làm gì? Cách viết? * Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A PPCT (1/2 tiết) BÀI 2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NNLT * Mục tiêu: Kiến thức: - Các thành phần của NNLT: biết các thành phần cơ bản của NNLT là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. - Các thành phần cơ sở của python: biết các thành phần cơ sở của python: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khóa), hằng và biến. Kỉ năng: phân biệt được tên, hằng và biến. Biết đặt tên đúng. * Chuẩn bị: GV: Giáo án, phấn màu. HS: Đọc và tìm hiểu trước bài học. * Tiến trình bài dạy: - Ổn định, sĩ số.-1P - KTM (không ktm):-0P 1. Cho biết chương trình dịch là gì? & 2. Nêu các loại NNLT? 3. Nêu các loại chương trình dịch? KHỐI 11 3 Tóm tắt nội dung GV & HS HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 2 (python) - Các thành phần cơ bản có ba thành phần: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa. - Một số khái niệm: + Nhớ kỉ: trong python tên là gì (gọi là qui tắc đặt tên)? + Các loại tên: nhớ đề mục. + Hằng: Phân biệt đặt tên hằng với giá trị của hằng. Chú ý cách viết giá trị hằng logic và hằng xâu. + Biến: đặt tên cho biến phải đúng qui tắc đặt tên (ở trên). + Ghi chú: Em phải biết kỉ một cách, các cách khác thì biết qua là được. BÀI 2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NNLT 1) Các thành phần cơ bản: có bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. - Bảng chữ cái là tập hợp các kí tự được dùng để viết chương trình. - Cú pháp: là bộ quy tắc để viết chương trình. - Ngữ nghĩa: là xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó. Vd: a, b là hai biến chứa số nguyên, c, d là hai biến chứa số thực. Ta xét phép toán cộng + như sau a+b có ý nghĩa là cộng hai số nguyên. c+d có ý nghĩa là cộng hai số thực. 2) Một số khái niệm: A. Tên: - Trong python tên là (qui tắc đặt tên): +một dãy kí tự, có phân biệt chữ hoa với chữ thường, không giới hạn số lượng kí tự +bắt đầu là chữ cái hoặc gạch dưới ( _ ), +những kí tự tiếp theo có thể là : số, chữ cái, gạch dưới - VD tên đúng : a, DietTich, ChuVi, chuvi, x1, _delta, tam_giac, - VD tên sai : Diet Tich, 1x, y^2, - Các loại tên + Tên dành riêng (từ khóa) là một số tên được NNLT quy định dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác. (SGK/11). VD SGK /11. Python : def, return, True, False, None, + Tên chuẩn là một số tên được NNLT dùng với ý nghĩa nhất định nào đó, người dùng có thể khai báo và dùng với ý nghĩa và mục đích khác. (theo SGK/11). VD SGK/11. Python: int, float, + Tên do người lập trình đặt được dùng với ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng, không được trùng với tên dành riêng. (SGK/11). VD: y1, nghiem, SGK/12. B. Hằng và biến: - Hằng: GV: Vào bài HĐ1. Các thành phần cơ bản -3P HS: nêu GV: giải thích về cú pháp và ngữ nghĩa. HĐ2. Một số khái niệm-15P HS: nêu nội dung GV: hãy chọn các tên đúng trong các tên sau và giải thích các tên sai? 1. nghiem1 5. a-b 2. ∆ 6. real 3. ho ten 7. 5a 4. lop_11 8. _2x HS: GV: nghe, nhận xét. HS: nêu hằng là HS: cho VD GV: lưu ý khác nhau giữa hằng và biến? Gợi ý: Tên: biến luôn luôn phải đặt tên. Hằng thì sao? Giá thị của biến và hằng ntn? HS: phát biểu Gv: ví dụ về các dạng chú thích: Trên một dòng: 'chú thích' #chú thích print('chào bạn, tôi là Python') #in ra màn hình " chú thích cách 2" Trên nhiều dòng ''' chú thích cách 3''' KHỐI 11 4 + Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. (SGK/12) + Tự quy ước viết hoa toàn bộ kí tự của tên hằng, để phân biệt với tên biến. + VD: trong python, giá trị cụ thể của các loại hằng: Hằng số học: -1 0.12 5 1.0E-4 Hằng logic: True False Hằng xâu: ‘chao ban’ (bắt buộc có cặp nháy đơn ’và’) Lưu ý để có hằng xâu I’m trong python ta viết: ‘I\’m’ hoặc “i’m” - Biến: + Biến là đại lượng được đặt tên (tên do người lập trình đặt), dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. (SGK/12) C. Chú thích - Chú thích giúp người đọc chương trình nhận biết ý nghĩa của chương trình đó dễ hơn. - Chú thích trên một hàng có các dạng : #nội dung chú thích (dùng dấu thăng) ‘ nội dung chú thích ‘ (dùng cặp nháy đơn) nội dung chú thích (dùng cặp nháy đôi) - Chú thích trên nhiều dòng có dạng: ‘’’ dòng chú thích 1 Dòng chú thích 2 ... ‘’’ (dùng cặp ba dấu nháy đơn/đôi) * Củng cố:-3P nêu sự khác nhau giữa: tên chuẩn và từ khóa, biến và hằng. * Dặn dò:-1P các em về làm các việc: CV 1: học bài. CV 2: trả lời câu hỏi SGK/13. CV 3: làm bài tập trong sbt. * Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A PPCT (1 tiết) CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP. (lần 1) * Mục tiêu: Kiến thức: - Các thành phần của NNLT: biết các thành phần cơ bản của NNLT là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. - Các thành phần cơ sở của python: biết các thành phần cơ sở của python: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khóa), hằng và biến. Kỉ năng: phân biệt được tên, hằng và biến. biết đặt tên đúng. * Chuẩn bị: GV: Giáo án, phấn màu, kiểm 15 phút cuối tiết HS: học bài 1 và 2, làm các bài tập SGK/13 và sbt. * Tiến trình bài dạy: - Ổn định, sĩ số.-1P- không làm Ôn tập dựa vào bản tóm tắt lí thuyết cuối chương SGK/13.-0P - Vào bài Tóm tắt nội dung GV & HS Câu 1. tại sao người ta phải xây dựng các NNLT bậc cao? - NNLT bc gần với ngôn ngữ tự nhiên, thuận tiện cho đông đảo người lập trình. HĐ1. trả lời câu hỏi cho bài 1 -10p GV: nhắc lại một số đặc điểm của NNLT bc so với KHỐI 11 5 - chương trình viết bằng NNLT không phụ thuộc vào phần cứng máy tính, dễ hiểu, dễ kiểm tra và nâng cấp. - NNLT bc cho phép làm việc với nhiều kiểu dl. Câu 2. chương trình dịch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dịch? (đã có ở bài học số 1) Câu 3. biên dịch và thông dịch khác nhau như thế nào? Thông dịch Biên dịch -Nhiều bước thực hiện -lần lượt dịch và thực hiện -không lưu được chương trình đích. -Ít bước thực hiện -dịch xong hết rồi thực hiện -lưu được chương trình đích và có thể sử dụng các lần sau Câu 4. các điểm khác nhau giữa tên dành riêng và tên chuẩn? Tên chuẩn Tên dành riêng Có thể dùng với ý nghĩa khác Không dùng với ý nghĩa khác Câu 5/13. (không yc hs làm) tự viết ra 3 tên đúng theo quy tắc của python. (gợi ý xem lại khái niệm tên trong python) Câu 6/13. (không yc hs làm) không là biễu diễn hằng trong python Đáp án là: c e h. nnm, hn. Bổ sung vào các ý kiến của HS. HS: HS trả lời (ở bài1). GV gợi ý: các bước thực hiện, được lặp lại không, khả năng lưu lại chương trình đích HS HĐ2. trả lời cho câu hỏi bài 2 -20p GV yc HS nêu các khái niệm: tên dành riêng, tên chuẩn. HS rồi tìm điểm khác nhau HS lên bảng viết VD. HS khác nhận xét. GV xem và nhận xét. GV yc HS xem lại các VD về hằng trong python. HS trả lời * Củng cố: -7p chương trình dịch là gì? sự khác nhau giữa thông dịch và biên dịch. Tên dành riêng còn được gọi là gì? * Dặn dò: -3p các em về làm các việc: CV 1: học bài CV 2: đọc bài 3 trả lời: 1. Trong python cách khai báo biến, hằng, thư viện như thế nào? 2. Thân chương trình bắt đầu và kết thúc là chữ gì? * Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KHỐI 11 6 Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A CHƯƠNG II. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN PPCT (1 tiết) BÀI 3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH * Mục tiêu: Kiến thức: -Hiểu chương trình là mô tả của thuật toán bằng một NNLT. -Biết câú trúc của một chương trình python: cấu trúc chung và các thành phần. Kĩ năng: nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản. * Chuẩn bị: GV: Giáo án, phấn màu, ví dụ minh họa. HS: Đọc và tìm hiểu trước bài học. * Tiến trình bài dạy: - Ổn định, sĩ số. -1p - KTM -10p 1.Nêu sự khác nhau giữa biên dịch với thông dịch, cho ví dụ tên nnlt của hai loại đó? 2.Cho 3 ví dụ về tên sai thuộc các loại khác nhau, giải thích. - Vào bài: -2p Để vct ta sẽ viết theo dạng nào? Cũng tương tự như các em viết tập làm văn hoặc đơn xin nghỉ đều theo mẫu có sẵn. Tóm tắt nội dung GV & HS CHƯƠNG II. BÀI 3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH 1. Cấu trúc chung của chương trình python: Các khối lệnh Với các lưu ý quan trọng sau: - Có phân biệt chữ hoa với chữ thường. - Các khối lệnh phân biệt với nhau thông qua việc thụt đầu dòng. - Các lệnh thụt đầu dòng bằng nhau thì chung một khối lệnh. 2. Các thành phần cơ bản của chương trình - khai báo thư viện: import VD: import random #để tạo số ngẫu nhiên. import time #để sử dụng - Khai báo biến, hằng: +Tất cả biến, hằng trong chương trình đều phải đặt tên và nên khai báo (gán giá trị ban đầu) trước khi sử dụng. +Mẫu khai báo (gán giá trị ban đầu) là Tên_biến = giá_trị TÊN_HẰNG = giá trị VD: khi cần tính giá trị chu vi theo công thức (d+r)x2 thì các biến d và r cần được khai báo theo mẫu: d = 0 (hoặc d = 0.0), r = 0 (hoặc r = 0.0) - nhắc lại qui ước: viết hoa toàn bộ kí tự của tên hằng để dễ phân biệt với tên biến - các câu lệnh khác. 3. Ví dụ chương trình đơn giản HĐ1. Cấu trúc chung -2p GV: nêu cấu trúc chung của chương trình trong NNLT? (SGK/18) HS: HĐ2. Các thành phần của chương trình -15P GV: giải thích ngoặc vuông, tròn có ý nghĩa gì. GV: trong python, phần khai báo có thể khai báo những gì? (tên chương trình, thư viện, hằng, biến) HS: HĐ3. Ví dụ chương trình đơn giảng -10P GV: yc HS xác định các phần trong chương trình vd1. HS: KHỐI 11 7 VD: xét chương trình in ra màn hình dòng chữ ‘chào bạn’ print(‘chào bạn’) #trong python gõ được dấu TV. *LƯU Ý QUAN TRỌNG: Các em/nhóm có điện thoại thông minh thì vào chplay, tìm và cài ứng dụng pydroid3 để các tiết sau thực hành. * Củng cố: -3p Hãy điền vào chổ trống trong khung sau: Trong python, tên là như thế nào? Biến là như thế nào? Thụt đầu dòng các khối lệnh để làm gì? Khai báo thư viện bằng từ gì? * Dặn dò: -2p các em về làm các việc: CV1: học bài. CV 2: đọc bài 4 và 5 trả lời câu hỏi: 1. nêu tên các kiểu dl chuẩn của python. 2. viết khai báo biến để chứa các thông tin cá nhân: họ tên, nơi sinh, năm sinh, giới tính. * Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A PPCT (1 tiết) THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI PYTHON * Mục tiêu: Kiến thức: -Biết cấu trúc chung của chương trình python. -Biết khởi động, thoát python. -Biết soạn khung chương trình cơ bản nhất trong python. Kỹ năng: -Soạn được khung chương trình cơ bản nhất trong python. -Khởi động/thoát python. -Lưu/mở tệp trong python. * Chuẩn bị: GV: Giáo án, phấn màu, máy tính. HS: Đọc và tìm hiểu trước bài học. * Tiến trình bài dạy: - Ổn định, sĩ số. -1p - KTM: -10p viết cấu trúc chung của chương trình python. - Vào bài: hôm nay các em sẽ tìm hiểu python trên máy tính. Tóm tắt bài dạy Hoạt động gv và hs 1. khởi động, thoát python Khởi động: nháy đôi vào biểu tượng có ở màn hình nền, hoặc tìm trong nút lệnh start. Thoát: tổ hợp phím ctrl_q, hoặc dùng các cách khác tương tự như word. 2. Soạn một cấu trúc cơ bản nhất trong python #lớp: ....... Hđ1. 5p làm thao tác khởi động/thoát python. Gv: các em làm thao tác tương tự như word, excel. Hs làm các thao tác đó Gv quan sát, hướng dẫn, Hđ2. 20p làm thao tác soạn cấu trúc chương trình đơn giản. Gv: yc hs mở tập, phần cấu trúc chương trình python. Gõ theo mẫu: #lớp: 11a? #hs1: ..... KHỐI 11 8 #họ tên hs1: ...... #họ tên hs2: ...... print(‘chào bạn’) 3. Lưu, mở tệp trong python a. Lưu tệp ấn tổ hợp ctrl_s hoặc nháy chuột vào menu file -> save. VD: Chọn nơi lưu là document, file name là 11a?-hoten1-hoten2-lamquenpython, chọn save. b. Mở tệp ấn tổ hợp phím crtl_o hoặc nháy chuột vào menu file -> open VD: chọn thư mục document -> chọn tên tệp 11a?-hoten1-hoten2-lamquenpython -> open #hs2: ..... print(‘chào bạn’) Hđ3. 5p thao tác lưu, mở tệp Crtl_s -lưu tệp Crtrl_o -mở tệp * Củng cố: -3P nhắc lại cấu trúc chung của chương trình python. Nêu các lỗi thường sai. * Dặn dò: -2P các em về làm các việc: CV 1: học bài. CV 2: đọc bài 4, 5 trả lời: 1. nêu tên các kiểu dl chuẩn: số nguyên, số thực. 2. cách khai báo biến. * Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A PPCT (3 tiết) CHỦ ĐỀ: KHAI BÁO BIẾN – PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC VÀ CÂU LỆNH GÁN BÀI 4. MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN BÀI 5. KHAI BÁO BIẾN BÀI 6. PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN * Mục tiêu: Kiến thức: -Biết một số kiểu dữ liệu định sẵn: nguyên, thực, kí tự, logic (và kiểu miền con). -Hiểu được cách khai báo biến. Kỹ năng: -Xác định được kiểu cần khai báo của dl đơn giản. -Khai báo đúng. -Nhận biết khai báo sai. * Chuẩn bị: GV: Giáo án, phấn màu. HS: Đọc và tìm hiểu trước bài học. * Tiến trình bài dạy: - Ổn định, sĩ số. -1p - KTM: -10p viết cấu trúc chung của chương trình python. KHỐI 11 9 - Vào bài: -4p các em hãy đọc các bài toán dưới đây, rồi cho biết mỗi bài có ít nhất những biến nào? 1. giải pt: ax+b=0 2. có 5 người cần lưu các thông tin: họ tên, năm sinh, có phải là đoàn viên. Tóm tắt nội dung GV & HS BÀI 4. MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN 1. Kiểu nguyên (int) Kiểu nguyên trong python không giới hạn số lượng chữ số, chỉ phụ thuộc vào bộ nhớ máy tính. Khi gán giá trị sô nguyên cho biến thì biến đó tự động có kiểu số nguyên. Vd: a = 0 b = int(3.14) #thì b nhận giá trị là 3. 2. Kiểu thực (float) Kiểu thực trong python có giới hạn tối đa 15 chữ số phần thập phân. Khi gán giá trị số thực cho biến thì biến đó tự động có kiểu số thực. Vd: c = 3.1 d = float( 4 ) #thì d có giá trị là 4.0 Ta có thể dùng hàm round( số_thực, số_chữ_số_thập_phân ) để làm tròn số thực. 3. Kiểu kí tự Kiểu kí tự không có trong python. Trong python có kiểu xâu (str) còn gọi là kiểu chuỗi, không giới hạn độ dài. Python có các hàm làm việc với kí tự là: chr( sốTT ) kq là kí tự trong bảng mã unicode tương ứng vói số thứ tự sốTT ord( ‘kí_tự’ )kq là số thứ tự trong bảng mã unicode tương ứng với kí_tự. vd: chr( 194 ) kq  ord( ‘Â’ ) kq 194 Nếu trên điện thoại thì viết print(chr(194)) print(ord(‘Â’)) 4. Kiểu logic Kiểu logic (boolean, bool) trong python có giá trị True, False * Ngoài các kiểu trên, python còn các kiểu dữ liệu: complex (số phức), list (danh sách, mảng), ... sẽ tìm hiểu sau. BÀI 5. KHAI BÁO BIẾN Khai báo (gán giá trị ban đầu) cho biến theo dạng sau: tên_biến = giá_trị HĐ1. Kiểu nguyên -5P GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi vào bài. HS GV: 1. a b 2. ta thấy mỗi người có 3 thông tin cần lưu nên chừa 3 ô trống (gọi là 3 biến) HĐ2. Kiểu thực -5P GV: 3 biến trên có tên chưa? HS: GV: các em hãy sử dụng qui tắc đặt tên trong python để đặt cho 3 biến trên. HS HĐ3. Kiểu kí tự -3P GV: nhận xét, sửa tên biến lại đúng mục đích cần lưu là HT NS DV HĐ4. Kiểu logic -2P GV: biến dv có kiểu phù hợp gì? Hs .. HĐ5. KHAI BÁO BIẾN - 10P GV: tương tự cho bt2. - hãy đặt tên cho các biến để chứa lần lượt các dữ liệu sau: độ dài đoạn thẳng, giới tính, số năm đã làm việc, nhiệt độ trong ngày. - hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp cho các biến đã đặt tên. HS KHỐI 11 10 VD : ta cần hai biến số thực trong bài toán GPT: ax+b=0. Ta gán giá trị ban đầu như sau: a = 0.0 b = 0.0 * Củng cố: -3P Các kiểu dữ liệu chuẩn: byte, word, integer, longint, real, extended, char, boolean Cách khai báo biến: var : ; * Dặn dò: -2P các em về làm các việc: CV 1: học bài. CV 2: đọc bài 6 trả lời: 1. cú pháp câu lệnh gán. 2. sự khác nhau giữa biểu thức toán trong python và thông thường. 3. sự khác nhau và giống nhau giữa biểu thức quan hệ và logic. * Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A PPCT (1 tiết) BÀI 6. PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN * Mục tiêu: Kiến thức: -Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ. -Hiểu lệnh gán. Kỷ năng: -Viết được lệnh gán. -Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng. * Chuẩn bị: GV: Giáo án, phấn màu. HS: Đọc và tìm hiểu trước bài học. * Tiến trình bài dạy: - Ổn định, sĩ số. -1p - KTM -10p 1. Hãy nêu tên kiểu của các kiểu dữ liệu chuẩn. 2. Nêu cách khai báo biến. áp dụng: hãy khai báo biến để thể hiện giới tính, điểm trung bình học kỳ, số thứ tự HS trong lớp. - Vào bài Tóm tắt nội dung GV & HS BÀI 6. PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN 1. Phép toán Phép toán Trong toán học Trong python Kết quả Số học + - x div mod lủy thừa + - * // % ** Quan hệ (so sánh) Logic > ≥ < ≤ = ≠ ¬ ۷ ۸ > >= < <= == != Not or and Cả hai có giá trị logic: true, false 2. Biểu thức số học HĐ1. Phép toán -5p GV: các loại phép toán mà các em học trong toán học là gì? HS: GV: nghe, nhận xét và bổ sung KHỐI 11 11 áp dụng: (Xem thêm SGK/25) Biểu thức trong toán học Biểu thức trong python a. 1+2x-6y b. 2 R+ R2 c. ba yx 2 2 2 + d. xy y y x yx x +− + − 3 5 3. Hàm số học chuẩn Ví dụ: import math #khai báo sử dụng thư viện math pi = math.pi #lấy số pi của thư viện math gán cho biến pi print('kết quả của sin(pi/2):',math.sin(pi/2)) print('kết quả của cos(pi/2):',math.cos(pi/2)) print('kq sqrt(4): ', math.sqrt(4)) print('kq sqr(2): ', math.sqr(2)) #báo lỗi vì sqr() không có trong math, sửa thành 2**2 4. Biểu thức quan hệ Có dạng: biểu_thức_1 phép_toán_quan_hệ biểu_thức_2 Trong đó biểu thức 1 và biểu thức 2 cùng là xâu hoặc cùng là biểu thức số học. VD: x>y hoặc (a*a-4)<=y*y*y, tham khảo thêm SGK/27 5. Biểu thức logic Biểu thưc logic đơn giản là biên logic hoăc hằng logic. Biểu thức logic là biểu thức logic đơn giản, các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán logic. Giá trị của bt logic là true hoặc false. 6. Câu lệnh gán Có dạng: tên biến = biểu thức Trong đó = được gọi là dấu gán Chức năng của lệnh gán là tính giá trị của biều thức (bên phải dấu =) bỏ vào biến (bên trái dấu =) VD: tính diện tích tam giác: S=a*ha/2; Tăng giá trị của biến i thêm một đơn vị i=i+1; Giảm giá trị biến t một đơn vị t=t-1; HĐ2. Biểu thức số học - 9P HS 1: HS 2: HS 3: HS 4: hs khác nhận xét kết quả gv kết luận lại các kết quả HĐ3. Hàm số học chuẩn -5p HĐ4. Biểu thức quan hệ -3p GV: giới thiệu các hàm số học chuẩn. HS: HĐ5. Biểu thức logic - 5p GV: hãy viết biểu thức trong python để diễn tả: “x là số không âm” HS: HĐ6. Câu lệnh gán -7P GV: hãy biểu diễn: “x là số dương chẵn hoặc x không là bội của 2” HS: .. * Củng cố: -3P Phép toán: số học, quan hệ, logic → các loại biểu thức: số học, quan hệ, logíc. Các hàm số học * Dặn dò: -2P các em về làm các việc: CV 1: Học bài. CV 2: Các em tìm sự khác nhau giữa biểu thức trong toán và trong python. KHỐI 11 12 Tập sử dụng câu lệnh gán để viết những công thức khác trong toán học. Xem trước bài 7 và 8 thật kỉ. * Rút kinh nghiệm: Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A Ngày dạy / ./20 .. tại lớp: 11A PPCT (2 tiết) BÀI 7. CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN BÀI 8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH * Mục tiêu: Kiến thức: -Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình. -Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. -Biết một số công cụ của môi trường TP. Kỉ năng: -Viết được một số lệnh vào ra đơn giản. -Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi. -Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được. * Chuẩn bị: GV: Giáo án, phấn màu, hình 1 SGK. HS: Đọc và tìm hiểu trước bài học. * Tiến trình bài dạy: - Ổn định, sĩ số. -1P - KTM -10P 1. hãy nêu khái niệm tên trong python và tên các kiểu dl chuẩn. 2. viết cú pháp lệnh gán. 3. hãy viết câu lệnh và biểu thức phù hợp trong python để biến a chứa giá trị của biểu thức: )ˆcos(.222 CABbccb −+ - Vào bài Tóm tắt nội dung GV & HS BÀI 7. CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO RA ĐƠN GIẢN 1. Nhập (gõ) dữ liệu vào từ bàn phím: Th1: nhập nội dung chữ (xâu) cho biến, ta dùng mẫu: Tên_biến = input( ‘nội dung thông báo’ ) Vd: Hãy nhập họ tên của bạn cho biến ht, ta viết ht = input( ‘hãy gõ họ tên của bạn: ‘) Th2: gõ số nguyên cho biến, ta dùng mẫu: Tên_biến = int( input( ‘nội dung thông báo’ ) Vd: hãy gõ năm sinh của bạn vào biến ns, ta viết ns = int( input( ‘mời bạn gõ vào năm sinh:’ ) Th3: gõ số thực vào biến, ta dùng mẫu: Tên_biến = float( input( ‘nội dung thông báo’ ) Vd: hãy gõ vào chiều cao của bạn cho biến chcao, ta viết chcao = float( input( ‘chiều cao của bạn là: ‘)) * Lưu ý: nguyên cụm ‘nội dung thông báo’ có thể bỏ. 2. đưa dữ liệu/xuất/viết ra màn hình. print( nội dung xuất ra màn hình ) Ví dụ 1. SGK/30 hs tham khảo thêm GV: nhấn mạnh các chế độ làm việc trong python để HS phân biệt. GV: viết tóm tắt cú pháp. GV: giải thích. HS: GV: trong đó, ds kq ra có thể là tên biến đơn, biểu thức hoặc hằng (SGK/30). GV: HS: KHỐI 11 13 Để nhập một số nguyên dương N với N≤100 từ bàn phím ta có thể viết: N = int( input( ‘mời bạn gõ một số nguyên dương dưới 101: ‘)) vd 2. chương trình hoàn chỉnh có các hàm nhập/xuất (vào/ra). SGK/31 hs tự tham khảo. vd khác: gõ vào số lượng học sinh cho biến slhs và xuất ra màn hình nội dung thông báo: Số lượng hs của lớp: ?1, số lượng người bạn của bạn là: ?2 Số lượng hs trung bình của một tổ: ?3 (slhs/4 và lấy hai chữ số thập phân) Ta viết lệnh: slhs = int( input( 'số lượng học sinh trong lớp của bạn là: ')) print('cách 1: số lượng hs của lớp:',slhs, ', số lượng người bạn của bạn là:',slhs-1) print( f'cách 2: số lượng hs của lớp: {slhs} ,số lượng người bạn của bạn là: {slhs-1}') #lưu ý: chữ f phải đứng kế trước dấu ‘ print( f' số lượng hs trung bình mỗi tổ là: {slhs/4:.2f} người') GV: chạy chương trình cho HS thấy. GV: yc HS minh họa vd2 lên bảng. Gv cho vd Gv nhận phân tích yêu cầu: trong nội dung thông báo có chữ xen kẻ với nội dung của biến. BÀI 8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH Trong python: * Khi soạn thảo (khi gõ chương trình): soạn thảo chương trình tương tự như soạn thảo văn bản. lưu chương trình ta bấm phím Ctrl _ s, gõ tên chương trình, gõ phím enter. * Khi chạy chương trình: gõ phím F5 (hoặc menu Run -> Run module hoặc Alt – r – u ) * Thoát khỏi python: Alt- F4 GV: chỉ lên hình minh họa giải thích màn hình làm việc của python. GV: các em xem phụ lục B/122 SGK. Mục 1 (SGK/122), mục 2 (SGK/136) * Củng cố: hãy nêu chức năng của các lệnh: write, writeln, read, readln. * Dặn dò: các em về làm các việc: CV1: học bài và bảng tóm tắt SGK/33. CV 2: làm các câu trắc nghiệm sách bài tập của bài 7, 8. CV 3: tiết say ôn tập kiểm tra giữa kì. xem bt&th 1 SGK/34. * Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KHỐI 11 14 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 * Mục tiêu: Kiến thức: -Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình. -Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. -Biết một số công cụ của môi trường ide. Kỉ năng: -Viết được một số lệnh vào ra đơn giản. -Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi. -Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được. * Chuẩn bị: GV: Giáo án, phấn màu, máy tính. HS: Đọc và tìm hiểu trước bài học. * Tiến t
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_11_chuong_trinh_ca_nam.pdf