Giáo án Tin học Lớp 11 - Tiết 19, Bài 10: Cấu trúc lặp
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu được vai trò của cấp trúc lặp trong biểu diễn thuật toán
- Hiểu cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước, kiểm tra điều kiện trước
- Hiểu được câu lệnh lặp while – do trong Pascal
- Bước đầu biết vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể.
2. Kỹ năng
- Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
- Lập trình được một số bài toán đơn giản sử dụng lệnh lặp với số lần chưa biết trước
3. Thái độ, phẩm chất
* Thái độ:
- Tự giác, tích cực, chủ động trong học tập;
- Học sinh ngày càng say mê lập trình hơn.
* Phẩm chất: Sống yêu thương; sống tự chủ; sống trách nhiệm
4. Định hướng phát triển năng lực
- Phát triển năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.
- Năng lực CNTT và truyền thông.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
TIết 19. BÀI 10. CẤU TRÚC LẶP (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu được vai trò của cấp trúc lặp trong biểu diễn thuật toán - Hiểu cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước, kiểm tra điều kiện trước - Hiểu được câu lệnh lặp while – do trong Pascal - Bước đầu biết vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể. 2. Kỹ năng - Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp với số lần chưa biết trước. - Lập trình được một số bài toán đơn giản sử dụng lệnh lặp với số lần chưa biết trước 3. Thái độ, phẩm chất * Thái độ: - Tự giác, tích cực, chủ động trong học tập; - Học sinh ngày càng say mê lập trình hơn. * Phẩm chất: Sống yêu thương; sống tự chủ; sống trách nhiệm 4. Định hướng phát triển năng lực - Phát triển năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán. - Năng lực CNTT và truyền thông. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm Đàm thoại, phát hiện. Rèn tư duy, phân tích tổng hợp IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức lớp Lớp 11A2 Ngày giảng: Sĩ số HS vắng A. Hoạt động khởi động 1- Kiểm tra bài cũ: Không 2-Tạo tình huống Mục tiêu: Học sinh hiểu được cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước - Nêu ý tưởng và viết thuật toán của bài toán: Bài toán 2. Tính tổng cho đến khi Thực hiện nhiệm vụ học tập Báo cáo kết quả và thảo luận Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhận xét, chính xác hóa kiến thức Đặt vấn đề: Như vậy, việc lặp với số lần chưa biết trước sẽ chỉ kết thúc khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn. Để mô tả lặp với số lần chưa biết trước, Pascal dùng câu lệnh while – do B. Hình thành kiến thức MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while – do Mục tiêu: Học sinh biết được cú pháp và hiểu được ý nghĩa, hoạt động của câu lệnh lặp while – do. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tìm hiểu cú pháp và hoạt động của câu lệnh while – do B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập B3: Báo cáo kết quả và thảo luận B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhận xét, chính xác hóa kiến thức - Hoạt động nhóm -Học trinh treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng -HS: Đánh giá, nhận xét Hoạt động 2: Viết chương trình cài đặt thuật toán Tong_2 Mục tiêu: Sử dụng câu lệnh while – do cài đặt thuật toán Tong_2 Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Viết chương trình cài đặt B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập B3: Báo cáo kết quả và thảo luận B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhận xét, chính xác hóa kiến thức - Hoạt động nhóm -Học trinh treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng -HS: Đánh giá, nhận xét C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức về cấu trúc lặp Phương thức: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Câu lệnh sau từ khóa do được thực hiện khi nào Khi biểu thức điều kiện nhận giá trị sai Khi BTĐK nhận giá trị đúng Khi BTĐK nhận giá trị tăng Khi BTĐK nhận giá trị giảm Câu 2: Vòng lặp while-do dừng lại khi nào Khi biểu thức điều kiện nhận giá trị sai Khi BTĐK nhận giá trị đúng Khi BTĐK nhận giá trị tăng Khi BTĐK nhận giá trị giảm D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (5 phút) Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được học về cấu trúc lặp để làm bài tập ở nhà Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập: Tìm UCLN(M,N) Nhận xét, chính xác hóa kiến thức RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC Tiết 20 BÀI TẬP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Củng cố các kiến thức đã học về cấu trúc lặp 2. Kỹ năng - Học sinh biết vận dụng cấu trúc lặp để giải quyết các bài toán 3. Thái độ - Học sinh hiểu bài - Yêu thích lập trình 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực giải quyết vấn đề thông qua trao đổi, thảo luận. Năng lực tự học. Năng lực hợp tác. Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC Thiết bị dạy học Máy chiếu, máy tính, bảng phụ, bảng, phấn Tài liệu dạy học -Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo - Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm Đàm thoại, phát hiện. Rèn tư duy, phân tích tổng hợp IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY ( TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ) *Ổn định lớp: Lớp 11A2 Ngày giảng: Sĩ số HS vắng A. Hoạt động khởi động 1- Kiểm tra bài cũ: Mục tiêu: Học sinh vận dụng câu lệnh while-do để viết được chương trình tìm UCLN(M,N). GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập về nhà đã giao ở tiết trước HS: Lên bảng thực hiện GV: Gọi 1 học sinh nhận xét, bổ xung và tổng hợp lại cho điểm học sinh 2-Tạo tình huống B. Hoạt động hình thành kiến thức MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giải bài tập 6 trang 51 * Mục tiêu: Học sinh vận dụng cấu trúc lặp để viết một chương trình cụ thể. GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và viết chương trình vào bảng phụ GV: Cho các nhóm đánh giá chéo nhau và tổng hợp lại Var ga,cho:integer; Begin Ga:=1; Cho:=36-ga; While 2*ga+4*cho<>100 do Begin Ga:=ga+1; Cho:=36-ga; End; Write(‘Ga:’, ga:3); Write(‘Cho’, cho:3); Readln End. - Hoạt động nhóm -Học trinh treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng -HS: Đánh giá, nhận xét Hoạt động 2: Giải bài tập 7 trang 51 Mục tiêu: Học sinh vận dụng cấu trúc while-do để viết một chương trình cụ thể. GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và viết chương trình vào bảng phụ GV: Cho các nhóm đánh giá chéo nhau và tổng hợp lại Program bai7; Var tuoicha, tuoicon, nam:byte; Begin Write(‘Nhap tuoi cha lon hon hai lan tuoi con va tuoi cha hon tuoi con it nhat 25’); Readln(tuoicha,tuoicon); Nam:=0; While tuoicha<>2*tuoicon do Begin Tuoicha:=tuoicha+1; Tuoicon:=tuoicon+1; Nam:=Nam+1; End; Write(‘Vạy sau :’,nam,’Nam thi tuoi cha gap doi tuoi con’); Readln End. - Hoạt động nhóm -Học trinh treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng -HS: Đánh giá, nhận xét C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Không D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập còn lại trong phần bài tập cuối chương 2. Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà làm các bài tập còn lại Bài 1.Hãy cho biết sự giống và khác nhau của hai dạng câu lệnh if-then Bài 2.Câu lệnh ghép là gì? Tại sao phải có câu lệnh ghép? Bài 3.Có thể dùng câu lệnh while-do để thay cho câu lệnh for-do được không? Nếu được, hãy thực hiện điều đó với chương trình Tong_1a. 3. Sản phẩm: Phần bài làm của học sinh ở nhà V. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................ DUYỆT CỦA TTCM Ngày .. tháng năm 2020 Trịnh Thị Minh Tân NGƯỜI SOẠN Nguyễn Thị Song
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_11_tiet_19_bai_10_cau_truc_lap.docx