Giáo án Toán 11 - Tiết 2: Hàm số lượng giác
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức, kỹ năng và thái độ:
a) Kiến thức:
- Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác.
b) Kỹ năng:
- Nắm được sự biến thiên của hàm số lượng giác.
- Vẽ được đồ thị của hàm số lượng giác.
c) Thái độ:
- Rèn luyện tư duy lô gíc, biết quy lạ về quen.
- Tính trung thực, kiên trì, cẩn thận, chính xác trong lập luận, tính toán.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Phân tích, tổng hợp, trừu t¬¬¬ượng hóa, khái quát hóa.
- Biết cách vẽ được đồ thị của hàm số lượng giác.
3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thước kẻ, com pa, tranh vẽ, máy tính Casio, sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, thước kẻ, máy tính Casio.
III. Tổ chức dạy và học:
1.Ổn định và tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định và trật tự lớp.
2, Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa các hàm số lượng giác? Nêu tập xác định của chúng?
Thời gian soạn : 01. 9. 2019. Dự kiến thời gian dạy: 05. 9. 2019. Tiết 2 (ĐS>) Hàm số lượng giác. I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức, kỹ năng và thái độ: a) Kiến thức: - Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác. b) Kỹ năng: - Nắm được sự biến thiên của hàm số lượng giác. - Vẽ được đồ thị của hàm số lượng giác. c) Thái độ: - Rèn luyện tư duy lô gíc, biết quy lạ về quen. - Tính trung thực, kiên trì, cẩn thận, chính xác trong lập luận, tính toán. 2. Định hướng phát triển năng lực: - Phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa. - Biết cách vẽ được đồ thị của hàm số lượng giác. 3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thước kẻ, com pa, tranh vẽ, máy tính Casio, sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, thước kẻ, máy tính Casio. III. Tổ chức dạy và học: 1.Ổn định và tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định và trật tự lớp. 2, Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa các hàm số lượng giác? Nêu tập xác định của chúng? 3, Hoạt động khởi động: - Các hàm số , là những hàm số tuần hoàn chu kì bao nhiêu? 4. Hoạt động hình thành kiến thức: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: III. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác: 1. Hàm số : Tập xác định . a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số trên đoạn : Bảng biến thiên: x 0 1 0 0 b) Đồ thị hàm số trên R. . Muốn có đồ thị hàm số trên R ta tịnh tiến song song với trục hoành liên tiếp đồ thị hàm số trên đoạn từng đoạn có độ dài . Đồ thị: SGK. c) Tập giá trị của hàm số là . Hỏi: Trên đoạn hàm số đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào? Hỏi: Tập giá trị của hàm số là gì? Trả lời: Hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên . Trả lời: Tập giá trị của hàm số là . Hoạt động 2: 2. Hàm số Tập xác định . Vì nên tịnh tiến đồ thị hàm số sang trái một đoạn có độ dài song song với trục hoành ta được đồ thị hàm số . Hỏi: Tập xác định của hàm số là gì? Trả lời: Tập xác định của hàm số là . Hoạt động 3: 3. Hàm số : Tập xác định. a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số trên . Hàm số đồng biến trên . Bảng biến thiên: SGK. b) Đồ thị hàm số trên D. Muốn có đồ thị hàm số trên D ta tịnh tiến song song với trục hoành liên tiếp đồ thị hàm số trên khoảng từng đoạn có độ dài . Hỏi: Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên ? Hỏi: Hàm số tuần hoàn với chu kì bao nhiêu? Trả lời: Hàm số đồng biến trên . Trả lời: Hàm số tuần hoàn với chu kì Hoạt động 4: Áp dụng. 4. Hàm số : Tập xác định. a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số trên . Hàm số nghịch biến trên . Bảng biến thiên: SGK. b) Đồ thị hàm số trên D: SGK. Hỏi: Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên ? Trả lời: Hàm số nghịch biến trên . 5. Hoạt động luyện tập: - Cần nắm vững sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác. 6. Hoạt động vận dụng: Câu 1: Hàm số là hàm có tập xác định: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 2: Hàm số là hàm có tập giá trị: A. ; B. ; C. ; D. . - Bài tập về nhà: + Bài 5, 6, 7, 8 trang 18.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_11_tiet_2_ham_so_luong_giac.doc