Giáo án Toán Lớp 11 - Chương I+II

Giáo án Toán Lớp 11 - Chương I+II

I. Mục tiêu của bài:

1. Kiến thức:

- HS trình bày được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tịnh tiến.

- Biết được biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.

- Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến để xác định toạ độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến.

3. Thái độ:

- Rèn tư duy logic, thái độ nghiêm túc.

- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời các câu hỏi.

- Tư duy sáng tạo.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề: đưa ra phán đoán trong quá trình tìm hiểu và tiếp cận các hoạt động bài học và trong thực tế.

- Năng lực hợp tác và giao tiếp: kỹ năng làm việc nhóm và đánh giá lẫn nhau.

- Năng lực vận dụng kiến thức về phép tịnh tiến để giải quyết một số bài toán thực tế.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên:

 Soạn giáo án bài học.

 Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu.

2. Học sinh:

 Chuẩn bị bài học trước ở nhà, sách giáo khoa, bút, thước kẻ, vở, bảng phụ.

 

doc 21 trang huemn72 9690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 11 - Chương I+II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I:
PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Tiết 1 : §1 PHÉP BIẾN HÌNH
I. MỤC TIÊU
1)Về kiến thức:
- HS hiểu đượcđịnh nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó
- HS hiểu đượcđịnh nghĩa về phép tịnh tiến .Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tịnh tiến 
- Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì
2) Về kĩ năng:
- Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến .Vận dụng nó để xác định ảnh của điểm, phương trình đường thẳng ,đường tròn qua một phép tịnh tiến 
- Biết dựng ảnh của một điểm của đường thẳng ,tam giác qua phép tịnh tiến 
3) Về kĩ năng:
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong cuộc sống với phép biến hình, phép tịnh tiến, tạo hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
4.	Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề: đưa ra phán đoán trong quá trình tìm hiểu và tiếp cận các hoạt động bài học và trong thực tế.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: kỹ năng làm việc nhóm và đánh giá lẫn nhau.
- Năng lực vận dụng kiến thức về phép tịnh tiến để giải quyết một số bài toán thực tế.
II. Phương pháp dạy học :
	*Diễn giảng, gợi mở vấn đáp, nu v giải quyết vấn đề 
III. Chuẩn bị của GV - HS :
	Bảng phụ hình vẽ 1.1 trang 4 SGK, thước , phấn màu . . . 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Giới thiệu chương I 
	2: Bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung 
A. KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu : 
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
 - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
* Phương pháp: vấn đáp, gợi mở..
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
Giáo viên giới thiệu phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng như sách giáo khoa.
ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:
Học sinh tập trung chú ý;
Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;
Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,
Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu : 
- HS hiểu đượcđịnh nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó
- HS hiểu đượcđịnh nghĩa về phép tịnh tiến .Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tịnh tiến 
- Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì
* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
Thực hiện D1: GV treo hình 1.1 và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau :
+ Qua M có thể kẻ được bao nhiêu đường thẳng vuông góc với d?
+ Hãy nêu cách dựng điểm M’.
+ Có bao nhiêu điểm M’ như vậy?
+ Nếu điểm M’ là hình chiếu của M trên d, có bao nhiêu điểm M như vậy?
* GV gợi ý khái niệm phép biến hình thông qua hoạt động D1
 + Cho điểm M và đường thẳng d, phép xác định hình chiếu M’ của M là một phép biến hình.
+ Cho điểm M’ trên đường thẳng d, phép xác định điểm M để điểm M’ là hình chiếu của điểm M không phải là một phép biến hình.
* GV nêu kí hiệu phép biến hình.
* GV: Phép biến hình mỗi điểm M thành chính nó được goị là phép biến hình đồng nhất.
+ Chỉ có 1 đường thẳng duy nhất.
+ Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với d , cắt d tại M’.
+Cĩ duy nhất một điểm M’.
+ Có vô số điểm như vậy, các điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với d đi qua M’.
+ HS nêu định nghĩa : Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng (P) được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.
Kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M’ hay M’ = F(M) và gọi điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F.
Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu 
H‘= F(H ) là tập hợp các điểm M’ = F(M) với mọi điểm M thuộc H, ta nói F biến hình H thành hình H‘ hay hình H’ ‘là ảnh của hình H qua phép biến hình F.
* Phép biến hình mỗi điểm M thành chính nó được goị là phép biến hình đồng nhất.
I. Phép biến hình:
* Định nghĩa: (SGK trang 4)
Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng (P) được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.
 M
d
	M'
* Kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M’ hay M’ = F(M) và gọi điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F.	
* Phép biến hình mỗi điểm M thành chính nó được goị là phép biến hình đồng nhất.
C: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Câu 1: Phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ thì với mỗi điểm M có:
 A. Ít nhất một điểm M’ tương ứng
 B. Không quá một điểm M’ tương ứng
 C. Vô số điểm M’ tương ứng
 D. Duy nhất một điểm M’ tương ứng
Câu 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường trong (O). Qua O kẻ đường thẳng d. Quy tắc nào sau đây là một phép biến hình.
 A. Quy tắc biến O thành giao điểm của d với các cạnh tam giác ABC
 B. Quy tắc biến O thành giao điểm của d với đường tròn O
 C. Quy tắc biến O thành hình chiếu của O trên các cạnh của tam giác ABC
 D. Quy tắc biến O thành trực tâm H, biến H thành O và các điểm khác H và O thành chính nó.
D: VẬN DỤNG (8’)
Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào vào thực tế cuộc sống.
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề; 
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
 Cho trước số a dương, với mỗi điểm M trong mặt phẳng, gọi M’ là điểm sao cho MM’ = a. Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên có phải là một phép biến hình không?
Lời giải:
Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên không phải là một phép biến hình vì M’không phải là điểm duy nhất được xác định trên mặt phẳng
Ví dụ minh họa: a = 4 cm
E: MỞ RỘNG (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề
Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và M. Dựng hình chiếu vuông góc M’ của điểm M lên đường thẳng d.
Lời giải:
Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với d cắt d tại M’
⇒ M’là hình chiếu của M trên đường thẳng d
4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)
Chuẩn bị bài “ Phép tịnh tiến”
BÀI 2: PHÉP TỊNH TIẾN (2 tiết: 1LT + 1BT)
I. Mục tiêu của bài: 
1.	Kiến thức:
- HS trình bày được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tịnh tiến.
- Biết được biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
- Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
2.	Kỹ năng: 
- Biết vận dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến để xác định toạ độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến.
3.	Thái độ:
- Rèn tư duy logic, thái độ nghiêm túc.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời các câu hỏi. 
- Tư duy sáng tạo.
4.	Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề: đưa ra phán đoán trong quá trình tìm hiểu và tiếp cận các hoạt động bài học và trong thực tế.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: kỹ năng làm việc nhóm và đánh giá lẫn nhau.
- Năng lực vận dụng kiến thức về phép tịnh tiến để giải quyết một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
Soạn giáo án bài học.
Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Học sinh:
Chuẩn bị bài học trước ở nhà, sách giáo khoa, bút, thước kẻ, vở, bảng phụ.
III. Chuỗi các hoạt động học
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung 
A. KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu : 
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
 - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
* Phương pháp: vấn đáp, gợi mở..
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
Bài toán:
Cho hai xã nằm ở hai vị trí A và B cách nhau một con sông (xem rằng hai bờ sông là hai đường thẳng song song) (hình bên dưới). Người ta dự định xây 1 chiếc cầu MN bắc qua con sông ( cố nhiên cầu phải vuông góc với bờ sông) và làm hai đoạn đường thẳng từ A đến M và từ B đến N. Hãy xác định vị trí chiếc cầu MN sao cho ngắn nhất.
ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:
Học sinh tập trung chú ý;
Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;
Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,
Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu : 
HS trình bày được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tịnh tiến.
Biết được biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
GV nêu vấn đề :
Cho hs đọc phần giới thiệu ở hình 1.2
+ Cho điểm M và vectơ Hãy dựng M' sao cho 
+ Quy tắc đặt tương ứng M với M' như trên có phải là phép biến hình không.?
* GV đưa đến định nghĩa phép tịnh tiến.
+ Phép tịnh tiến theo biến M thành M' thì ta viết như thế nào?
Dựa vào ĐN trên ta có (M) = M'. Khi ta có điều gì xảy ra?
+ Nếu = thì (M) = M'. Với M' là điểm như thế nào so với M ? Lúc đó phép biến hình đó là phép gì ?.
* Phép tịnh tiến theo vectơ chính là phép đồng nhất.
* GV vẽ hình sẵn cho HS quan sát và chỉ ra phép tịnh tiến theo biến điểm nào thành điểm nào.?
* Thực hiện hoạt động D1:Gv vẽ hình 1.5 treo lên : Cho 2 tgiác đều bằng nhau. Tìm phép tịnh tiến biến A, B, C theo ttự thành B, C, D 
 + Nêu hình dạng của các tứ giác ABDE và BCDE.
+ So sánh các vectơ và 
+ Tìm phép tịnh tiến
M
M'
* Định nghĩa : Trong mặt phẳng cho vectơ . Phép biến hình mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ .
Phép tịnh tiến theo vectơ được kí hiệu , veetơ gọi là vectơ tịnh tiến.
 (M)=M' 
Nếu = thì (M) = M' , với 
+ Là các hình bình hành
+ Các vectơ bằng nhau
+ Phép tịnh tiến theo vectơ 
I. Định nghĩa:
* Định nghĩa: (SGK - trang 5)
KÝ hiƯu: 
 (M)=M' 
Trong ®, lµ vÐc t¬ tÞnh tin.
 E	 D
A B C
* Tính chất 1:
GV treo hình 1.6 và đặt câu hỏi sau :
Cho và điểm M, N. Hãy xác định ảnh M', N' qua phép tịnh tiến theo .
+ Tứ giác MNN'M' là hình gì 
+ So sánh MN và M'N'. 
+ Phép tịnh tiến có bảo tồn khoảng cách không?
* GV nêu tính chất 1 ( SGK)
* GV cho hs quan sát hình 1.7 và nêu tính chất của nó. GV nêu tính chất 2 ở SGK.
* Thực hiện hoạt động D2: GV nêu câu hỏi
 + Anh của điểm thẳng hàng qua phép tịnh tiến như thế nào ?
+ Nêu cách dựng ảnh của một đường thằng d qua phép tịnh tiến theo vectơ .
 M’ 
 N’
 M 
 N
Tính chất 1 : Nếu (M) = M' ; (N) = N' thì và từ đó suy ra M’N’ = MN
Tính chất 2 : SGK
+ Lấy hai điểm bất kỳ trên đường thẳng d, tìm nh của chúng rồi nối các điểm đó lại với nhau.
II.Tính chất
Tính chất 1 : Nếu (M) = M' ; (N) = N' thì và từ đó suy ra M’N’ = MN
Tính chất 2 : SGK
GV treo hình 1.8 và nêu các câu hỏi :
+ M(x ;y) , M’(x’; y’). Hãy tìm toạ độ của vectơ .
+ So sánh x’ – x với a; y’ – y với b. Nêu biểu thức liên hệ giữa x,x’ và a; y , y’ và b.
* GV nêu biểu thức toạ độ qua phép tịnh tiến.
* Thực hiện hoạt động D3: GV yêu cầu hs thực hiện
+ = ( x’ – x ; y ‘ –y)
+ x’ – x = a ; y ‘ –y = b
+ 
+ Học sinh đọc sách giáo khoa
Toạ độ của điểm M
Vậy M(4;1)
III. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ
M(x;y),M'(x';y')
(M)=M' :
BiĨu thc trªn gi lµ biĨu thc ta ® cđa phÐp tÞnh tin .
 y a 
 M'
 O x
C: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Trong mặt phẳng , cho . Giả sử phép tịnh tiến theo biến điểm thành . Ta có biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo vectơ là
A.. 	B.. 	C.. 	D..
Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm thành điểm nào trong các điểm sau?
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng cho điểm. Hỏi là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép tịnh tiến theo vectơ ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng, cho phép biến hình xác định như sau: Với mỗi ta có sao cho thỏa mãn .
A. là phép tịnh tiến theo vectơ .	
B. là phép tịnh tiến theo vectơ .
C. f là phép tịnh tiến theo vectơ .	
D. f là phép tịnh tiến theo vectơ .
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ , cho điểm và . Phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm thành điểm , khi đó tọa độ của vectơ là:
A. .	B. .	C. .	D. 
 Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một hình vuông thành chính nó?
A. Không có.	B. Một.	C. Bốn.	D. Vô số.
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó?
A. Không có.	B. Chỉ có một.	C. Chỉ có hai.	D. Vô số.
Giả sử qua phép tịnh tiến theo vectơ , đường thẳng d biến thành đường thẳng. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. trùng khi là vectơ chỉ phương của d.
B. song song với khi là vectơ chỉ phương của d.
C. song song với d’ khi không phải là vectơ chỉ phương của.
D. không bao giờ cắt.
Cho hai đường thẳng song song và. Tất cả những phép tịnh tiến biến thành là:
A. Các phép tịnh tiến theo, với mọi vectơ không song song với vectơ chỉ phương của d.
B. Các phép tịnh tiến theo , với mọi vectơ vuông góc với vectơ chỉ phương của.
C. Các phép tịnh tiến theo , trong đó hai điểm và tùy ý lần lượt nằm trên và.
D. Các phép tịnh tiến theo , với mọi vectơ tùy ý.
Cho phép tịnh tiến vectơ biến thành và thành. Khi đó:
A..	B..	C..	D..
D: VẬN DỤNG (8’)
Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào vào thực tế cuộc sống.
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề; 
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Cho hai thành phố A và B nằm hai bên của một dòng sông (hình bên). Người ta muốn xây 1 chiếc cầu MN bắc qua con sông ( cố nhiên cầu phải vuông góc với bờ sông) và làm hai đoạn đường thẳng từ A đến M và từ B đến N. Hãy xác định vị chí chiếc cầu MN sao cho ngắn nhất.
Lời giải
Ta thực hiện phép tịnh tiến théo véc tơ biến điểm A thành A’ lúc này theo tính chất của phép tịnh tiến thì AM = A’N vậy suy ra AM + NB = A’N +NB ≥ A’B. 
Vậy AMNB ngắn nhất thì A’N+ NB ngắn nhất khi đó ba điểm A’, N, B thẳng hàng
E: MỞ RỘNG (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề
Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai đường thẳng và . Tìm tọa độ có phương vuông góc với và biến đường thẳng thành .
Lời giải
Gọi , ta có 
Thế vào phương trình đường thẳng : 
Từ giả thiết suy ra 
Véctơ chỉ phương của là . 
Khi đó 
Giải hệ và ta được .
Vậy .
( Có thể cho HS về nhà hoàn thành)
4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)
- Hoàn thành phần mở rộng
- Chuẩn bì bài mới
Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT
§1. QUY TẮC ĐẾM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:	Học sinh cần HS trình bày vững
	+ Quy tắc cộng, quy tắc nhân.
	+ Phân biệt được sự khác nhau của hai quy tắc đếm trên.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng hai quy tắc trên một cách linh hoạt vào việc giải các bài toán đếm cơ bản.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
-Năng lực quan sát
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,.. 
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đồ dùng giảng dạy, phấn màu và đồ dùng có liên quan đến bài học.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung 
A. KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu : 
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
 - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
* Phương pháp: vấn đáp, gợi mở..
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
Mỗi tài khoản người dùng mạng xã hội Facebook có một mật khẩu. Giả sử mỗi mật khẩu gồm 6 kí tự, mỗi ký tự là một chữ số (trong 10 chữ số từ 0 đến 9) hoặc là một chữ cái (trong 26 chữ cái tiếng Anh) và mật khẩu phải có ít nhất một chữ số. Hỏi có thể lập được tất cả bao nhiêu mật khẩu?
	+ Hãy viết một mật khẩu.
	+ Có thể liệt kê được hết các mật khẩu không?
	+ Hãy ước đoán thử xem có khoảng bao nhiêu mật khẩu?ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:
Học sinh tập trung chú ý;
Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;
Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,
Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu : 
	+ Quy tắc cộng
* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
Hoạt động I.Nhắc lại các vấn đề về tập hợp.
-GV nhận xét bổ sung những thiếu xót của học sinh.
-GV lấy các ví dụ về tập hợp số.
-
*Hoạt động II.Tìm hiểu quy tắc cộng.
Gv: Để thực hiện công việc trên cần 1 trong n2 hành động: chọn được nnam thì công việc kết thúcn( không chọn nữ) và ngược nlại.
GV vẽ sơ đồ để hs qnuan sát
GV làm cho học sinh thấy rõ mối quan hệ độc lập giữa cácnh chọn đối tượng học sinh nam và cách chọn đối tượnng học sinh nữ,từ đó phát biểu qnuy tắc cộng.
Thông qua hai ví dụ trên ta thnấy rằng: Nếu một công việnc được hoàn thành bởi mộtn trong hai hành động. Nếu nhành động này có m cách tnhực hiện, hành động kia có nn cách thực hiện không tnrùng với bất kỳ cách nào của nhành động thứ nhất thì công vniệc đó có m +n cách thực hniện. Đây cũng chính là quy ntắc cộng mà chúng ta cần tnìm hiểu.
GV gọi HS nêun quy tắc cộng trong SGK trangn 44.
- 
GV: Quy tắc cộng thực chất là quy tắc đếm số phần tử của hai tập hợp hữu hạn không giao nhau (GV nêu và viết tóm tắc lên bảng).
Quy tắc cộng không chỉ đúng với hai hành động trên mà nó còn được mở rộng cho nhiều hành động (hay nhiều tập hợp hữu hạn).
-
Học sinh nhắc lại các cách xác định một tập hợp:
 +Chỉ ra tính chất đặc trưng.
 +Liệt kê các phần tử của nó.
-Học sinh thực hiện các phép toán về tập hợp và sau đó đếm số phần tử của nó.
* 
-Học sinh dựa vào ví dụ 2 tìm cách chọn học sinh nam,học sinh nữ và đếm số phần tử của hai tập hợp.
Vì các quả cầu trắng hoặc đen đều được đánh số phân biệt nên mỗi lần lấy ra một quả là một lần chọn. Nên quả trắng có 6 cách chọn, quả đen có 3 cách chọn. 
Vậy số cách chọn là:3+6=9(cách)
Học sinh chia nhóm thảo luận các ví dụ 4,5 để làm rõ hơn các chú ý.
Trong đại số,tổ hợp có nhiều tập hợp hữu hạn mà ta khó xác định số phần tử của nó. Để đếm số phần tử của các tập hợp hữu hạn và xây dựng các công thức trong đại số tổ hợp ta thường sử dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân.
+Số phần tử của tập hữu hạn A ta kí hiệu là n(A) hay 
Ví dụ .
 +Nếu thì ta viết =4 hay n(A)=4.
 +
 thì 
 Số phần tử của A là: n(A)=9.
 Số phần tử của B là: n(B)=4.
 Số phần tử của A\B là: n(A\B)=5.
 Số phần tử của là: n()=4. 
I.Quy tắc cộng.
 Ví dụ 1. Nhà trường triệu tập 1 cuộc họp về ATGT. Yêu cầu mỗi lớp cử 1 HS tham gia. Lớp 11B có 15 hs nam, 25 hs nữ.Hỏi có bnhiêu cách chọn ra 1 hs tham gia cuộc họp nói trên.
Giải
Chọn 1 hs nam: có 15 cách
Chọn 1 hs nữ: có 25 cách
Vậy có 15+ 25 =40 cách
Ví dụ 2: (xem SGK)
8
7
9
1
2
3
4
5
6
Số cách chọn là:3+6=9
Quytắc.
Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động.Nếu hành động này có m cách thực hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách chọn nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m+n cách thực hiện.
Ví dụ 3.Kí hiệu tập A là 15 học sinh nam, B là 25 học sinh nữ.Nêu mối quan hệ giữa số cách chọn một học sinh nam nữ đó với số phần tử của hai tập hợp.
 *Chú ý:	
 +Nếu A,B là hai tập hợp hữu hạn
 không giao nhau thì:
 +Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động.
 + 
Ví dụ 4. Từ các số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 có bao nhiêu cách chọn hoặc là số chẵn,
hoặc là số nguyên tố?
Ví dụ 5.Cho hình chữ nhật có chiều dài 5cm,chiều rộng 2cm.Từ hình chữ nhật này ta có thể lập được bao nhiêu hình vuông?
C: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Ví dụ áp dụng:
Trong một cuộc thi timf hiểu về đát nước Việt Nam ở một trường THPT, ban tổ chức công bố danh sách các đề tài bao gồm: 9 đề tài về lịch sử, 6 đề tài về thiên nhiên, 10 đề tài về con người và 5 đề tài về văn hóa. Mỗi thí sinh dự thi có quyền chọn một đề tài. Hỏi mỗi thí sinh có bao nhiêu khả năng lựa chọn đề tài?
D: VẬN DỤNG (8’)
Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào vào thực tế cuộc sống.
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề; 
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Ở một nhà hàng có 3 món khai vị là salat Nga, mầm cải trộn cá ngừ và gỏi ngó sen tôm thịt, 4 món chính là sườn nướng, đùi gà rô-ti, cá kèo kho tộ và thịt kho trứng, 3 món canh là canh cải thịt bằm, cành gà lá giang và canh khổ qua cá thác lác, 4 món tráng miệng là bánh flan, chè đậu đỏ, trái cây thập cẩm và sữa chua.
a) Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 bữa ăn gồm 1 món khai vị, 1 món chính, một canh và một món tráng miệng.
b) Có một người không thích cá nhưng vì bác sĩ yêu cầu phải ăn cá nên người đó chỉ chọn đúng một món cá trong các món ăn. Hỏi người ấy có bao nhiêu cách chọn bữa ăn?
E: MỞ RỘNG (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề
- Dành thời gian nhắc lại các kiến thức qua sách báo
	+ Quy tắc cộng.
	+ Quy tắc nhân
	+ Phân biệt giữa quy tắc cộng và nhân
4. Hướng dẫn về nhà
	- Về nhà xem lại bài đã học làm bài tập trong SGK.
	- Chuẩn bị bài mới
Thày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm bộ giáo án trên.
Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT
§1. QUY TẮC ĐẾM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:	Học sinh cần HS trình bày vững
	+ Quy tắc cộng, quy tắc nhân.
	+ Phân biệt được sự khác nhau của hai quy tắc đếm trên.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng hai quy tắc trên một cách linh hoạt vào việc giải các bài toán đếm cơ bản.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
-Năng lực quan sát
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,.. 
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đồ dùng giảng dạy, phấn màu và đồ dùng có liên quan đến bài học.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gọi một H/S lên bảng trình bày 
Phân tích và sửa sai cho H/S
Phân tích đề bài và áp dụng quy tắc đếm để giải
a/ có 4 số
b/Dùng quy tắc nhân .Có 4.4=16 số
c/ Dùng quy tắc nhân .Có 4.3=12 số
3.Bài mới
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung 
A. KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu : 
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
 - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
* Phương pháp: vấn đáp, gợi mở..
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
Trong một trân đấu bóng đá sau hai hiệp phụ hai đội vẫn hoà nên phải phải thực hiện đá luân lưu 11m (penalty) để phân thắng bại. Huấn luyện viên của mỗi đội được chọn ra 5 cầu thủ để thực hiện lần lượt 5 quả penalty. Hỏi mỗi huấn luyện viên có bao nhiêu cách phân công thực hiện loạt penalty trên?
	+ Em hãy đóng vai HLV thử cho một cách phân công thực hiện đá loạt penalty trên.
	+ Có thể liệt kê hết các phương án thực hiện loạt penalty trên không?
	+ Có cách nào để tính hết các phương án để thực hiện loạt sút penalty trên?
ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:
Học sinh tập trung chú ý;
Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;
Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,
Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu : 	+ Quy tắc nhân.
* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
HĐ( Hình thành quy tắc nhân và ví dụ áp dụng)
HĐTP1( Ví dụ để hình thành quy tắc nhân)
GV gọi một HS nêu ví dụ 3 SGK trang 44.
GV vẽ hình minh họa như hình 24 SGK
Hoàng có bao nhiêu cách chọn một bộ quần áo?
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
Vậy để chọn một bộ quần áo ta phải thực hiện liên tiếp hai hành động:
+Hành động 1: Chọn áo 
+Hành động 2: Chọn quần...
Vậy số cách chọn một bộ quần áo là: 2.3 = 6 (cách)
Vậy ta có quy tắc nhân sau.
GV nêu quy tắc nhân và yêu cầu HS xem quy tắc ở SGK.
HĐTP2(Ví dụ áp dụng quy tắc nhân)
Tìm các con đường đi từ A đến B.
+Xác định ứng với mỗi con đường đi từ A đến B có bao nhiêu con đường đi từ B đến C.
+Tính số đường đi từ A đến C.
-Qua ví dụ này giáo viên cho học sinh nhận xét mối quan hệ trong việc thực hiện các hành động để hoàn thành công việc.Từ đó phát biểu quy tắc nhân.
HS nêu đề ví dụ 3 và suy nghĩ trả lời 
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi.
HS xem ví dụ hoạt động 2 trong SGK và thảo luận theo nhóm để tìm lời giải, cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
Số cách đi từ A đến C là:
3.4 = 12 (cách)
HS chú ý theo dõi 
HS xem nội dung dề ví dụ và thảo luận theo nhóm để tìm lời giải, cử đại diện trình bày lời giải của nhóm.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Giải.
+TH1. Đi từ A đến D qua B có:
 3.4=12 con đường.
+TH1. Đi từ A đến D qua C có:
 5.2=10 con đường.
vậy,có 12+10=22 con đường đi từ A đến D.
II. Quy tắc nhân:
(xem SGK)
A, B là hai tập hợp hữu hạn. Ký hiệu A x B là tập hợp tất cả các cặp có thứ tự (a, b), trong đó
 a∈ A, b∈ B. Ta có quy tắc:
n(A x B)=n(A).n(B)
n
Ví dụ: Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường, từ B đến C có 4 con đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C qua B?
 A B C
Snố cách đi từ A đến B qua C là:
3.4=12 (cách)
*Quy tắc.Mỗi công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp,nếu có m cách chọn hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách chọn hành động 1 có n cách chọn hành động 2 thì có m.n cách hoàn thành công việc.
Ví dụ 2. Có 3 con đường đi từ A đến B, 5 con đường đi từ A đến C,4 con đường đi từ B đến D,2 con đường đi từ C đến D, không có con đường nào đi từ A đến D.Hỏi có bao nhiêu con đường đi từ A đến D?
*Chú ý.Quy tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành động liên tiếnp.
C: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
GV gọi một HS nêu ví dụ 4 trong SGK và yêu cầu các nhóm thảo luận và suy nghĩ trả lời theo yêu cầu của ví dụ 4.
GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày lời giải.
GV ghi lại lời giải của các nhóm và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nêu lời giải chính xác.
Vì hai số a,b khác nhau nên sau khi chọn số a chỉ còn lại ba chữ số,do đó có 3 cách chọn b.
Học sinh chia nhóm tư duy thảo luận tìm phương pháp giải ví dụ 4 theo sự hướng dẫn của giáo viên.
-Học sinh cần rõ vấn đề các số bé hơn 100 gồm các số có một chữ số và số có hai chữ số.Nên cần xác định có bao nhiêu số có một chữ số,có bao nhiêu số có hai chữ số.
-Học sinh vẽ sơ đồ minh họa các con đường đi rồi tìm số con đường đi thỏa mãn yêu cầu bài toána) ố)
Ví dụ 3.Từ các chữ số 1,2,3,4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm:
 a.Một chữ số?
b.Hai chữ số?
 c.Hai chữ số khác nhau?
Giải.
a.Từ các chữ số 1,2,3,4 lấy ra một chữn số có 1 cách chọn nên có 4 số tự nhiên gồm một chữ số.
b.Gọi số gồm hai chữ số là .
 Có 4 cách chọn a và 4 cách chọn b nên có 4.4=16 số có hai chữ số.
c.Gọi số có hai chữ số khác nhau là .
 Có 4 cách chọn a,còn lại 3 số nên có 3 cách chọn b.Vậy có 4.3=12 sốcó hai chữ số khác nhau.
Ví dụ 4.Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 100?
Giải.
Vì các số bé hơn 100 gồm các số có một chữ số và các số có hai chữ số.
+TH1. Số có một chữ số: có 6 số.
+TH2.Số có hai chữ số :có 6.6=36 số.
Vậy, có 6+36=42 số bé hơn 100 được lập từ các số 1,2,3,4,5,6.
Ví dụ 5.Có ba con đường đi từ A đến B,hnai con đường đi từ B đến C,bốn con đường đi từ C đến D.
a.Có bao nhiêu con đường đi từ A 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_11_chuong_iii.doc