Ôn tập Hóa học Lớp 11 - Phương pháp giải bài tập phản ứng thế của Ankin
Phản ứng của CH CH với AgNO3/NH3
AgNO3 + NH3 + H2O to [Ag(NH3)2]+OH- + NH4NO3
(phức chất, tan trong nước)
H–CC–H + 2[Ag(NH3)2]OH to Ag–CC–Ag + 2H2O + 4NH3
(kết tủa màu vàng nhạt)
hay H–CC–H + 2AgNO3 + 2NH3 to Ag–CC–Ag + 2NH4NO3
2. Phản ứng của R–C CH với AgNO3/NH3
R–CC–H + [Ag(NH3)2]OH to R–CC–Ag + H2O + 2NH3
(kết tủa màu vàng nhạt)
hay R–CC–H + AgNO3 + NH3 to R–CC–Ag + NH4NO3
Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Dẫn 17,4 gam hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng
dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 44,1 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm thể tích của mỗi
khí trong X là :
A. C3H4 80% và C4H6 20%. B. C3H4 25% và C4H6 75%.
C. C3H4 75% và C4H6 25%. D. Kết quả khác.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẢN ỨNG THẾ CỦA ANKIN 1. Phản ứng của CH CH với AgNO3/NH3 AgNO3 + NH3 + H2O o t [Ag(NH3)2]+OH- + NH4NO3 (phức chất, tan trong nước) H–CC–H + 2[Ag(NH3)2]OH o t Ag–CC–Ag + 2H2O + 4NH3 (kết tủa màu vàng nhạt) hay H–CC–H + 2AgNO3 + 2NH3 o t Ag–CC–Ag + 2NH4NO3 2. Phản ứng của R–C CH với AgNO3/NH3 R–CC–H + [Ag(NH3)2]OH o t R–CC–Ag + H2O + 2NH3 (kết tủa màu vàng nhạt) hay R–CC–H + AgNO3 + NH3 o t R–CC–Ag + NH4NO3 ► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Dẫn 17,4 gam hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 44,1 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong X là : A. C3H4 80% và C4H6 20%. B. C3H4 25% và C4H6 75%. C. C3H4 75% và C4H6 25%. D. Kết quả khác. Hướng dẫn giải Khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì chỉ có propin phản ứng, but-2-in không phản ứng vì không có liên kết CHC-. Phương trình phản ứng : CHC–CH3 + AgNO3 + NH3 CAgC–CH3 + NH4NO3 (1) mol: 0,3 44,1 0,3 147 Vậy 3 4 4 6 4 6 C H C H C H 5,4 m 0,3.40 12 gam, m 17,4 12 5,4 gam, n 0,1 mol. 54 Thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp là : 3 4 3 4 0,3 %C H .100 75%; %C H (100 75)% 25%. 0,3 0,1 Đáp án C. Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là : A. CHC–CH3, CH2=CH–CCH. B. CHC–CH3, CH2=C=C=CH2. C. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. D. CH2=C=CH2, CH2=CH–CCH. Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : C2H2 2CO2 (1); C3H4 3CO2 (2); C4H4 4CO2 (3) mol: x 2x x 3x x 4x Theo giả thiết ta có : 2x + 3x + 4x = 0,09 x = 0,01 C2H2 o 3 3 AgNO /NH , t C2Ag2 (4) mol: 0,01 0,01 Khối lượng kết tủa tạo ra do C2H2 phản ứng với AgNO3/NH3 là 2,4 gam suy ra hai chất còn lại khi phản ứng với AgNO3/NH3 cho lượng kết tủa lớn hơn 1,6 gam (*). CH2=CH–CCH o 3 3 AgNO /NH , t CH2=CH–CCAg (5) mol: 0,01 0,01 Khối lượng kết tủa tạo ra do C4H4 phản ứng với AgNO3/NH3 là 1,59 gam (*) Từ (*) và (**) suy ra C3H4 phải tham gia phản ứng tạo kết tủa. Vậy công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là :CHC–CH3, CH2=CH– CCH. Đáp án A. Ví dụ 3: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên ? A. 5. B. 4. C. 6. D. 2. Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : C7H8 + nAgNO3 + nNH3 C7H8-nAgn + nNH4NO3 mol: 0,15 0,15 Ta có : (12.7 + 8 –n + 108n).0,15 = 45,9 n = 2 (1) Mặt khác độ bất bão hòa của C7H8 = 2.7 8 2 4 2 (2) Từ (1) và (2) suy ra C7H8 có hai nối ba ở đầu mạch, các đồng phân thỏa mãn là : CHC–CH2–CH2–CH2–CCH; CHC–CH2–CH(CH3)–CCH ; CHC–CH(CH3)2–CCH ; CHC–CH(C2H5)–CCH
Tài liệu đính kèm:
- on_tap_hoa_hoc_lop_11_phuong_phap_giai_bai_tap_phan_ung_the.pdf