Toán 11 - Đề cương ôn thi

Toán 11 - Đề cương ôn thi

Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A. B. C. D.

Câu 2. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?

A. B. C. D.

Câu 3. Điều kiện xác định của hàm số là:

A. B. C. D.

Câu 4. Giá trị lớn nhất của hàm số là:

A. 1. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 5. Chu kì tuần hoàn của hàm số là:

A. B. C. D.

Câu 6. Chu kì tuần hoàn của hàm số là:

A. B. C. D.

Câu 7. Tập xác định của hàm số là

A. B. C. D.

A. Tự luận: Giải các phương trình sau

 

doc 4 trang lexuan 5630
Bạn đang xem tài liệu "Toán 11 - Đề cương ôn thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. 	B. 	 C. 	D. 
Câu 2. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Điều kiện xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 4. Giá trị lớn nhất của hàm số là:
A. 1. 	B. 2. 	C. 4. 	D. 5.
Câu 5. Chu kì tuần hoàn của hàm số là:
A. B. 	 C. 	D. 
Câu 6. Chu kì tuần hoàn của hàm số là:
A. B. 	C. 	D. 
Câu 7. Tập xác định của hàm số là
A. 	B. 	C. 	D. 
A. Tự luận: Giải các phương trình sau
B. Trắc nghiệm
Câu 1. Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Phương trình có nghiệm là
A. B. C.	D. 
Câu 3. Nghiệm của phương trình là:
 A. B. C. 	 D. 
Câu 4. Phương trình có nghiệm là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5. Nghiệm của phương trình là
 A.	B. 	C.	D. 
Câu 6. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7. Nghiệm của phương trình thõa điều kiện là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8. Nghiệm phương trình là :
A. 	 B. 	 C. 	D. 
Câu 9 Nghiệm của phương trình có nghiệm là :
A. 	B. 	 C. 	 D. 
PHÉP BIẾN HÌNH
Câu 1. Phép tịnh tiến theo biến điểm M(-3;3) thành điểm nào sau đây?
A. N(2;-1).	B. N(-2;1).	C. N(-4;5).	D. N(-2;5).
Câu 2. Điểm A(3;-2) là ảnh của điểm nào qua phép tịnh tiến theo ?
A. B(1;-3).	B. B(1;-1).	C. B(5;-1).	D. B(1;-1).
Câu 3. Cho phép tịnh tiến theo vec tơ biến điểm thành điểm B. Tọa độ vec tơ là:
` A.(2;2). B. ( C. . D. 
Câu 4. Qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo và phép quay tâm O góc quay bằng 900, điểm nhận ảnh là điểm B có tọa độ là:
 A.(3;7). B. ( C. D. 
Câu 5. Ảnh của đường thẳng d: qua phép tịnh tiến theo vec tơ có phương trình là:
A.. 	B. 	C. . D.. 
Câu 6. Phép quay tâm O, góc quay bằng 900 biến đường tròn ( C): (x – 2)2 + (y + 5)2 = 9 thành đường tròn 
(C’) có phương trình là:
A. (x + 5)2 + (y + 2)2 = 9. 	B.(x – 5)2 + (y + 2)2 = 9 	C. (x –5)2 + (y 2)2 = 9. D. (x +5)2 + (y –2)2 = 9
Câu 7: Qua phép tịnh tiến véctơ , đường thẳng d có ảnh là đường thẳng d’, ta có 
A. d’ trùng với d khi d song song với giá 	B. d’ trùng với d khi d vuông góc với giá 
C. d’ trùng với d khi d cắt đường thẳng chứa 	D. d’ trùng với d khi d song song hoặc d trùng với giá 
Câu 8: Phép tịnh tiến theo vec tơ biến đường thẳng d thành chính nó. Khi đó vec tơ pháp tuyến của đường thẳng d và vec tơsẽ:
A. Cùng phương	B.Cùng hướng.	C. Ngược hướng. 	D. Vuông góc.
Câu 9:Trong mp Oxy cho đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0. Để phép tịnh tiến theo biến đường thẳng d thành chính nó thì phải là vectơ nào sau đây:
	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Tính chất nào sau đây là tính chất của phép dời hình ?
A.Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự của ba điểm đó.
B.Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn có bán kính R’.
C. Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó.
D.Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu .
Câu 11: Khẳng định nào sai:
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó .	
B. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó .	
C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó .	 .	
D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .
Câu 12: Phép vị tự tỉ số k = -4 là phép đồng dạng tỉ số k bằng bao nhiêu?
A. 4	B. -4	C. 1	D. -1
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Câu 1. Biểu thức bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
A. 	 B. 	C. D. 	
Câu 4. Tìm tất cả giá trị tham số thực m để phương trình vô nghiệm.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5. Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. D. 
Câu 6. Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7. Số nghiệm của phương trình trên khoảng là
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 8. Phương trình tương đương với phương trình nào sau đây?
A. 	B. 	C. 	D. 
	NHỊ THỨC NIU-TƠN
A. Tự luận 
Bài 1: a) Khai triển thành đa thức;	b) Tìm hệ số của trong khai triển đó.
Bài 2: a) Tìm hệ số của trong khai triển . 	b) Tính tổng các hệ số của khai triển đó?
Bài 3: Tìm hệ số không chứa của khai triển 
Bài 4 : Tìm số hạng thứ năm trong khai triển ,biết trong khai triển số mũ của x giảm dần
B. Trắc nghiệm
Câu 1. Trong khai triển số hạng chính giữa là:
A. 6435x31y7	B. 6435x29y8	C. 6435x31y7 và 6435x29y8.	D. 6435x29y7	
Câu 2. Tổng các hệ số trong khai triển . Tìm hệ số chứa x5.
A. 120	B. 210	C. 792	D. 972
Câu 3. Tìm hệ số chứa x4 trong khai triển (1+3x+2x3)10
A. 17550	B. 6150	C. 21130	D. 16758
Câu 4. Tổng tất cả các hệ số của khai triển (x+y)20 bằng bao nhiêu
A. 81920	B. 819200	C. 10485760	D. 1.048.576
Câu 5. Tính hệ số của x25y10 trong khai triển (x3+xy)15
A. 3003	B. 4004	C. 5005	D. 58690
Câu 6. Cho biết hệ số của số hạng thứ ba trong khai triển . Tìm số hạng chính giữa của khai triển
A. 	B. 	C. 	D. 
QUAN HỆ SONG SONG
A. Tự luận 
Bài 1: Cho tứ diện ABCD, gọi M là trung điểm của AD, N và P lần lượt thuộc cạnh BC,CD sao cho BN = 3NC, CP = 3PD.
a) Tìm giao tuyến của (MNP) và (BCD)?	b) Tìm giao tuyến của (MNP) và (ABC)?
c) Tìm giao điểm của NP với (ABD)?
Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm của SA, N thuộc SD sao cho SN = 4ND.
a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD)?	b) Tìm giao điểm của MN với đáy (ABCD)?
c) Tìm giao điểm của SB với (OMN)?
B. Trắc nghiệm
Câu 1. Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
A. Ba điểm.	B. Một điểm và một đường thẳng.	C. Hai đường thẳng cắt nhau.	D. Bốn điểm.
Câu 2. Cho ba mệnh đề
(I) Hai đường thẳng xác định một mặt phẳng.
(II) Ba điểm không thẳng hàng xác định một mặt phẳng?
(III) Một điểm mà một đường thẳng không đi qua điểm đó xác định một mặt phẳng.
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Chỉ có (I) đúng.	B. Chỉ có (II) đúng	C. Chỉ có (II) và (III) đúng.	D. Ba mệnh đề đều đúng.
Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hình tứ diện có bốn cạnh.	
B. Nếu hai mặt phẳng có ba điểm chung phân biệt thì chúng trùng nhau.
C. Đường thẳng d cắt mp (P) tại A; Nếu điểm M thuộc đường thẳng d thì điểm M thuộc (P).
D. Hai mặt phẳng có ba điểm chung không thẳng hàng thì chúng trùng nhau.
Câu 4. Điều kiện nào sau đây đủ kết luận hai đường thẳng a và b chéo nhau:
A.Đường thẳng a và b không có điểm chung.	
B. Đường thẳng a và b là hai cạnh của một tứ diện.
C. Đường thẳng a và b nằm trên hai mặt phẳng phân biệt.
D. Đường thẳng a và b không cùng nằm trên bất kì mặt phẳng nào.
Câu 5. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì đồng quy.
B. Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì đồng phẳng.
C. Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một và không đồng phẳng thì đồng quy.
D. Ba đường thẳng đồng quy thì đồng phẳng.
Câu 6. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng có bao nhiêu vị trí tương đối?
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 7. Cho hai đường thẳng a và b song song. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.Đường thẳng a và đường thẳng b đồng phẳng.
B. Nếu đường thẳng a cắt đường thẳng c thì đường thẳng b cũng cắt đường thẳng c.
C. Nếu mp (P) cắt đường thẳng a thì cũng cắt đường thẳng b.
D. Đường thẳng a và đường thẳng b không có điểm chung.

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan_11_de_cuong_on_thi.doc