Vật lí 11 - Bài tập chương V - Cảm ứng điện từ

Vật lí 11 - Bài tập chương V - Cảm ứng điện từ

Câu 1: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với

A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch.

C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch.

Câu 2: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều

A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.

B. hoàn toàn ngẫu nhiên.

C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài.

D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.

Câu 3: Dòng điện trong ống dây tăng dần theo thời gian từ 0,2 A đến 0,8 A trong khoảng thời

gian 0,01s. Ống dây có hệ số tự cảm 0,5 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn

A. 40 V B. 30 V C. 10 V D. 50 V

Câu 4: Một ống dây hình trụ, chiều dài , bán kính R, gồm N vòng dây. Khi có dòng điện cường

độ I chạy qua ống dây thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là:

A.

B 4 .10  π -7 NI

R

B.

 π

-7 NI

B 4 .10 C. B 2 .10  π -7 NI

R

D.

 π

-7 NI

B 2 .10

Câu 5: Một khung dây phẳng, diện tích 10 cm2, gồm 100 vòng dây đặt trong từ trường đều.

Vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn B = 4.10-4 T. Người ta làm

cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 s. Độ lớn suất điện động cảm ứng

xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là:

A. 4 mV B. 4 V C. 2.10-4 V D. 2 mV

pdf 43 trang lexuan 11474
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vật lí 11 - Bài tập chương V - Cảm ứng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1 
BÀI TẬP CHƯƠNG V- CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (CÓ ĐÁP ÁN ) 
Gv biên soạn : Thầy Mỹ - ĐT: 0913.540.971 
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 2021 
Câu 1: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với 
 A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch. 
 C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. 
Câu 2: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều 
 A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. 
 B. hoàn toàn ngẫu nhiên. 
 C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. 
 D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. 
Câu 3: Dòng điện trong ống dây tăng dần theo thời gian từ 0,2 A đến 0,8 A trong khoảng thời 
gian 0,01s. Ống dây có hệ số tự cảm 0,5 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 
 A. 40 V B. 30 V C. 10 V D. 50 V 
Câu 4: Một ống dây hình trụ, chiều dài , bán kính R, gồm N vòng dây. Khi có dòng điện cường 
độ I chạy qua ống dây thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là: 
 A. π -7
NI
B 4 .10
R
 B. π -7
NI
B 4 .10 C. π -7
NI
B 2 .10
R
 D. π -7
NI
B 2 .10 
Câu 5: Một khung dây phẳng, diện tích 10 cm2, gồm 100 vòng dây đặt trong từ trường đều. 
Vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn B = 4.10-4 T. Người ta làm 
cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 s. Độ lớn suất điện động cảm ứng 
xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là: 
 A. 4 mV B. 4 V C. 2.10-4 V D. 2 mV 
Câu 6: Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều B = 4.10-2 T. Mặt phẳng khung dây hợp 
với một góc 300. Khung dây giới hạn bởi diện tích 10 cm2. Từ thông qua diện tích S có giá trị 
là 
 A. 2.10-5 Wb B. - 2.10-5 Wb C. 0,2 3 .10-5 Wb D. 2.10-5 Wb 
Câu 7: Nếu mắc nối tiếp một cuộn dây dẫn và một đèn và khóa điện rồi nối mạch với nguồn 
điện. Khi mở khóa điện, hiện tượng xảy ra là 
 A. đèn lóe sáng rồi tắt. B. đèn tắt ngay. 
 C. đèn tối đi ròi lóe sáng liên tục. D. đèn tắt từ tư từ. 
Câu 8: Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy quA. 
Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ 
lớn là 
 A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V. 
Câu 9: Một khung dây kín đặt trong từ trường đều. Từ thông qua mặt phẳng vòng dây lớn nhất 
khi: 
 A. Mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. 
 B. Mặt phẳng khung dây song song với các đường cảm ứng từ. 
 C. Mặt phẳng khung dây hợp với các đường cảm ứng từ một góc 300. 
 D. Một cạnh khung dây song song với các đường cảm ứng từ. 
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? 
 A. Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến 
thiên. 
 B Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. 
 C Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. 
 D Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. 
B
Trang 2 
Câu 11: Một ống dây có hệ số tự cảm L. Dòng điện qua ống dây giảm từ 2A đến 1A trong thời 
gian 0,01s. Suất điện động tự cảm sinh ra trong ống dây là 40 V. Tính hệ số tự cảm L? 
 A. 4 H B. 0,4 mH C. 400mH D. 40 mH 
Câu 12: Một ống dây dài 50 cm, có 1500 vòng dây, diện tích tiết diện ngang của ống là 20 cm2. 
Hệ số tự cảm của ống dây có giá trị 
 A. 
33,6 .10 H B. 
37,2 .10 H C. 49 .10 H D. 4900 .10 H 
Câu 13: Công thức tính độ tự cảm L của ống dây hình trụ có lõi sắt, chiều dài , tiết diện ngang 
S, độ từ thẩm  , gồm tất cả N vòng dây là 
 A. 
2
74 .10
N
L S  B. 
2
74 .10
.
N
L S 

 C. 
2
74 .10
N
L
S
  D. 74 .10
N
L S  
Câu 14: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy quA. Năng lượng từ tích 
lũy ở ống dây này là 
 A. 2 mJ. B. 4 mJ. C. 2000 mJ. D. 4 J. 
Câu 15: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ ? 
 A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện; 
 B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm 
vĩnh cửu; 
 C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch; 
 D. dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi. 
Câu 16: Công thức tíng độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l , tiết diện S và có N vòng dây là: 
 A. L= 
2
74 .10
N
S
l
 B. L = 74 .10
N
S
l
 C. L = 
2
72 .10
N
S
l
 D. L = 72 .10
N
S
l
Câu 17: Một dòng điện thẳng dài có cường độ I = 0,5A đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại 
những điểm cách dòng điện 5.10-2 m có độ lớn là: 
 A. 0,2.10-5 (T) B. 0,2.10-7 (T) C. 0,2.10-6 (T) D. 0,2.10-4 (T) 
Câu 18: Một khung dây phẳng hình vuông, có cạnh 0,01m, đặt trong từ trường đều B= 10-2 T. 
vectơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng khung dây 1 góc 300, thì từ thông gửi qua diện tích giới 
hạn bởi khung dây là: 
 A. 5 3 .10-7 (Wb) B. 5.10-7 (Wb) C. 5.10-5 (Wb) D. 5 3 .10-5 (Wb) 
Câu 19: Từ thông qua mạch kín biến thiên theo thời gian  = 0,06(5-3t),(trong đó tính bằng 
Wb, t tính bằng s). Trong khoảng thời gian từ 1s đến 3s, suất điện động trong khung có độ lớn 
là: 
 A. 0,18(v) B. 0,06 (v) C. 0,12 (v) D. 0,24 (v) 
Câu 20: Một khung dây dẫn kín hình tròn có bán kính 5cm, đặt trong từ trường biến thiên từ 
0,4T đến 0,2 T. Chọn vectơ pháp tuyến dương n của mặt S có cùng hướng với B thì độ biến 
thiên từ thông qua mặt phẳng S giới hạn bởi mặt phẳng khung dây là: 
 A.  = 15,7.10-4 (Wb) B.  = 5.10-4 (Wb) 
 C.  = - 5.10-4 (Wb) D.  = -15,7.10-4 (Wb) 
Câu 21: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức i = 0,5(4-t),(trong 
đó i tính bằng A, t tính bằng s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,04H. Suất điện động tự cảm trong 
ống dây là: 
 A. 0,016 (V) B. 0,018 (V) C. 0,02 (V) D. 0,01 (V) 
Câu 22: Một khung dây kín hình chử nhật có các cạnh 4.10-2 m và 5.10-2 m, đặt trong từ trường 
biến thiên từ 0,2T đến 0,6 T trong khoảng thời gian t = 0,04s. Chọn vectơ pháp tuyến dương 
Trang 3 
n của mặt phẳng S có cùng hướng với B . Nếu khung có điện trở là 2 thì dòng điện cảm ứng 
trong khung có độ lớn là: 
 A. 0,02(A) B. 0,01(A) C. 5.10-3 (A) D. 2.10-3(A) 
Câu 23: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H, khi có dòng điện chạy qua ống dây có năng lượng 
0,2J. Cường độ dòng điện qua ống dây là: 
 A. 4 (A) B. 0,2 (A) C. 1 (A) D. 2(A) 
Câu 24: Một ống dây dẫn có độ tự cảm 0,5 H, trong khoảng thời gian 0,02s, suất điện động tự 
cảm xuất hiện ở trong ống dây là 50 v, độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian 
đó là: 
 A. 0,5 (A) B. 1(A) C. 1,6 (A) D. 2(A) 
Câu 25: Một ống dây dài 40cm có tất cả 100 vòng dây, đường kính tiết diện của ống dây là 5.10-
2 m. Ống dây có độ tự cảm là? (lấy 2 10) 
 A. 6,25.10-5 (H ) B. 25.10-3 (H) C. 78,5.10-3 (H) D. 9.10-5 (H) 
Câu 26: Công thức, đại lượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ: 
 A. E = U + IR B. E = 
t 
 
 C. E = Bvl D. E =
i
L
t
Câu 27: Phát biểu nào đúng về từ thông ? 
 A. Đặc trưng cho số đường sức qua diện tích khảo sát 
 B. Tỉ lệ với độ lớn của suất điện động cảm ứng 
 C. Đặc trưng cho độ mạnh từ của trường 
 D. Luôn không đổi với một mạch 
Câu 28: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5H. Muốn tích luỹ năng lượng từ trường 1J trong ống 
dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó? 
 A. 20A B. 10A C. 2A D. 1A 
Câu 29: Định luật Lenxơ cho ta biết: 
 A. Chiều suất điện động trong thanh kim loại chuyển động 
 B. Cách xác định chiều dòng điện cảm ứng 
 C. Cách xác định chiều dòng điện Fuco 
 D. Chiều của cB do ic sinh ra 
Câu 30: Muốn làm giảm hao phí toả nhiệt của dòng điện Fu-cô gây trên khối kim loại, thì cần 
phải 
 A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau. 
 B. tăng độ dẫn điện cho mỗi kim loại. 
 C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. 
 D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. 
Câu 31: Một ống dây có hệ số tự cảm L. Dòng điện qua ống dây giảm từ 2A đến 1A trong thời 
gian 0,01s. Suất điện động tự cảm sinh ra trong ống dây là 40V. Tính hệ số tự cảm L? 
 A. 4 H B. 0,4 mH. C. 400 mH. D. 40mH 
Câu 32: Một ống dây hình trụ dài 20cm có lõi chân không,diện tích tiết diện ngang của ống là 
100cm2 gồm 1000 vòng dây.Khi cường độ dòng điện qua ống dây đạt tới giá trị 5A thì năng 
lượng đã tích luõy trong ống dây là: 
 A. 0,032 J. B. 321,6 J. C. 0,785 J D. 160,8 J. 
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? 
 A. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều 
của từ trường đã sinh ra nó. 
 B. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện 
suất 
điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. 
Trang 4 
 C. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm 
ứng. 
 D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên 
nhân 
 đã sinh ra nó. 
Câu 34: Một sợi dây đồng mỏng dài uốn thành vòng tròn đặt vuông góc với từ trường đều có 
cảm ứng từ 0,02T. Độ lớn từ thông gởi qua diện tích vòng dây 4.10-4 Wb. Chiều dài sợi dây là 
 A. 0,5m B. 1m C. 2m D. 1,5m 
Câu 35: Từ thông qua mạch kín biến thiên theo thời gian  0,04 3 2t trong thời gian từ 1s 
đến 3s. Suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn 
 A. 0,16 V B. 0,24 V C. 0,08 V D. 0,2 V 
Câu 36: Có một mặt phẳng diện tích S được đặt trong từ trường đều B . Khi các đường sức từ 
song song với mặt S thì từ thông qua S là: 
 A. = 0 B. = BS C. = BS cos D.  = BS 
Câu 37: Chọn phát biểu không chính xác ? 
 A. Từ thông qua một mạch kín luôn bằng không. 
 B. Từ thông có thể dương, âm hoặc bằng không. 
 C. Đơn vị từ thông là T.m2 
 D. Từ thông là đại lượng đại số 
Câu 38: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có 
cảm ứng từ B. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Từ thông qua khung 
dây dẫn đó là 3.10-7 WB. Cảm ứng từ 
 A. 2,9.10-4 T. B. 2,9.10-8 T. C. 5.10-4 T. D. 5.10-8 T 
Câu 39: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và 
vectơ pháp tuyến là α. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức 
 A. Φ = BS.sin α B. Φ = BS.cos α C. Φ = BS.tan α D. Φ = BS.cot α 
Câu 40: Đơn vị của từ thông là 
 A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). 
Câu 41: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức 
 A. ce
t
 
 B. ce . t  C. c
t
e
 
 D. ce
t
 
Câu 42: Lần lượt cho 2 dòng điện cường độ i1, i2 đi qua một ống 
dây điện. Gọi L1, L2 là độ tự cảm của ống dây trong hai trường hợp 
đó. Nếu i1 = 4 i2 thì ta có: 
 A. L1 = L2 B. L1 = 4.L2 
 C. L2 = 4.L1 D. L2 = 2.L1 
Câu 43: Một hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ 
trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với 
mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là 
 A. 3.10-3 Wb B. 3.10-7 Wb C. 5,2.10-7 Wb D. 6.10-7 Wb 
Câu 44: Khi sử dụng điện, dòng điện Fu-cô không xuất hiện trong các dụng cụ điện nào sau đây 
? 
 A. Bàn ủi điện. B. Máy xay sinh tố C. Quạt máy. D. Máy bơm nước. 
Câu 45: Thời gian dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín: 
 A. bằng thời gian có sự biến thiên của từ thông qua mạch 
 B. dài nếu điện trở mạch nhỏ 
 C. dài nếu từ thông qua mạch lớn 
 D. ngắn nếu từ thông qua mạch lớn 
Câu 46: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? 
Trang 5 
 A. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. 
 B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. 
 C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. 
 D. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong 
mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. 
Câu 47: Một ăng-ten siêu cao tần tròn có đường kính 10 cm. Từ trường của một tín hiệu tivi 
vuông góc với mặt vòng dây, và ở thời điểm nào đó, cảm ứng từ của nó thay đổi với tốc độ 0,16 
T/s. Từ trường tại ống dây xem như đều. Suất điện động trên ăng-ten là 
 A. 5,02 mV. B. 2,52 mV. C. 1,26 mV. D. 12,6 V. 
Câu 48: Để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ 
trường người ta dùng: 
 A. quy tắc đinh ốc 1 B. quy tắc bàn tay trái 
 C. quy tắc bàn tay phải D. quy tắc đinh ốc 2. 
Câu 49: Đơn vị của từ thông là: 
 A. vêbe(Wb) B. tesla(T) C. henri(H) D. vôn(V) 
Câu 50: Giá trị tuyệt đối của từ thông qua diện tích S đặt vuông góc với cảm ứng từ �⃗� : 
 A. tỉ lệ với số đường sức từ qua một đơn vị diện tích S 
 B. tỉ lệ với số đường sức từ qua diện tích S 
 C. tỉ lệ với độ lớn chu vi của diện tích S 
 D. là giá trị cảm ứng từ B tại nơi đặt diện tích S 
Câu 51: Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây ? 
 A. độ lớn cảm ứng từ; 
 B. diện tích đang xét; 
 C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ; 
 D. nhiệt độ môi trường 
Câu 52: Một vòng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều sao cho mặt phẳng của nó vuông 
góc với cảm ứng từ. Trong vòng dây sẽ xuất hiện một sức điện động cảm ứng nếu 
 A. Nó được quay xung quanh trục của nó 
 B. Nó bị làm biến dạng 
 C. Nó được quay xung quanh trục trùng với một đường cảm ứng từ 
 D. Nó được dịch chuyển tịnh tiến 
Câu 53: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? 
 A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện 
suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. 
 B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm 
ứng. 
 C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của 
từ trường đã sinh ra nó. 
 D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên 
nhân đã sinh ra nó. 
Câu 54: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ ? 
 A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện; 
 B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam 
châm vĩnh cửu; 
 C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch; 
 D. dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín khi mạch đó nằm yên trong từ trường 
không đổi. 
Câu 55: Theo định luật Lenxơ, dòng điện cảm ứng: 
 A. xuất hiện khi trong quá trình mạch kín chuyển động luôn có thành phần vận tốc song song 
với đường sức từ 
Trang 6 
 B. xuất hiện khi trong quá trình mạch kín chuyển động luôn có thành phần vận tốc vuông góc 
với đường sức từ 
 C. có chiều sao cho từ trường của nó chống lại nguyên nhân sinh ra nó 
 D. có chiều sao cho từ trường của nó chống lại nguyên nhân làm mạch điện chuyển động 
Câu 56: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với 
 A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch. 
 C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. 
Câu 57: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ở câu sau. Dòng điện cảm ứng trong một mạch 
điện kín phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra .............. sự biến thiên của từ thông ban 
đầu qua mạch kín. 
 A. tăng cường. B. chống lại. C. triệt tiêu. D. cùng chiều. 
Câu 58: Đơn vị khác của từ thông là 
 A. T.m2. B. T.m. C. T/m2. D. T/m. 
Câu 59: Một khung dây có diện tích S = 800cm2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ vuông 
góc với mặt phẳng khung. Trong khoảng thời gian 0,5t s độ lớn cảm ứng từ B tăng đều từ 0 
đến 0,5T. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung bằng 
 A.40V B. 0,08V C. 4V D. 0,2V 
Câu 60: Lõi của các máy biến thế thường làm từ những lá thép mỏng ghép cách điện với nhau, 
mục đích của cách làm trên là 
 A. giảm trọng lượng của máy biến thế. 
 B. giảm tác dụng nhiệt của dòng điện Phu-cô. 
 C. làm cho từ thông qua các cuộn dây biến thiên nhanh hơn. 
 D. tăng cường từ thông qua các cuộn dây. 
Câu 61: Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều B = 5.10–2T. Mặt phẳng khung dây hợp 
với đường cảm ứng từ một góc 030 . Khung dây có diện tích 12cm2 . Từ thông qua khung 
dây là 
 A. 53 3.10 Wb . B. 53.10 W .b C. 50,3.10 Wb D. 50,3 3.10 Wb 
Câu 62: Định luật Len - xơ được dùng để xác định 
 A. độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín. 
 B. chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín. 
 C. cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín. 
 D. sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng. 
Câu 63: Một khung dây phẳng có diện tích 10cm2 đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung 
dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30o. Độ lớn từ thông qua khung là 3.10-5 Wb. Cảm ứng 
từ có giá trị 
 A. B = 3.10-2 T B. B = 4.10-2 T C. B = 5.10-2 T D. B = 6.10-2 T 
Câu 64: Trong khoảng thời gian 60 giây, từ thông qua một khung dây kín đặt trong từ trường biến 
thiên giảm từ 1,2 Wb xuống còn 0,6 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn 
là 
 A. 0,02 V B. 0,6 V C. 1,2 V D. 0,01 V 
Câu 65: Định luật Len-xơ được dùng để xác định 
 A. sự bịến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng. 
 B. cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín. 
 C. chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín. 
 D. độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín. 
Câu 66: Một khung dây có 500 vòng, diện tích mỗi vòng 20cm2, đặt trong từ trường đều có 
vectơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng khung dây một 600. Từ thông qua khung là 0,45 Wb. 
Cảm ứng từ có độ lớn: 
 A. B = 0,52T B. B = 0,9 T. C. B = 0,36 T. D. B = 0,09 T. 
Trang 7 
Câu 67: Trong hình bên, MN là dây dẫn thẳng, dài có dòng điện I đi quA. 
Khung dây kim loại ABCD không biến dạng được treo bằng sợi dây mảnh 
nằm đồng phẳng với MN. Khi dòng điện I giảm thì khung dây ABCD bị 
 A. đẩy ra xa MN. 
 B. hút lại gần MN. 
 C. đẩy xuống theo chiều MN. 
 D. đẩy lên ngược chiều MN. 
Câu 68: Đơn vị của từ thông không thể là 
 A. Wb. B. m2T C. J/ T D.H/A 
Câu 69: Một khung dây dẫn hình chữ nhật cạnh 20cm x 30cm nằm trong từ trường đều độ lớn 
cảm ứng từ là 1,2 T. Cho các đường sức vuông góc với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua 
khung dây đó là: 
 A. 0,072 Wb. B. 0,048 Wb. C. 0 Wb. D. 720 Wb. 
Câu 70: Dòng điện Fu-cô 
 A. có hại. B. có lợi. 
 C. là dòng điện cảm ứng. D. có cường độ lớn. 
Câu 71: Khung dây kim loại hình vuông ABCD đặt gần nam châm 
như hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều từ A đến D khi 
 A. nam châm chuyển động ra xa khung dây. 
 B. khung dây quay quanh nam châm. 
 C. nam châm di chuyển song song với mặt phẳng khung dây. 
 D. nam châm chuyển động lại gần khung dây. 
Câu 72: Trong khoảng thời gian 0,1s từ thông qua khung dây tăng từ 
0,6 Wb lên gấp ba lần. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: 
 A. 6 V. B. 12 V. C. 18 V. D. 24 V. 
Câu 73: Chọn câu sai ? Từ thông qua mặt kín, phẳng S đặt trong từ trường đều phụ thuộc vào 
 A. độ nghiêng của mặt S so với vectơ cảm ứng từ. B. chu vi của mặt S. 
 C. độ lớn của vectơ cảm ứng từ của từ trường. D. diện tích của mặt S. 
Câu 74: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích S= 200 cm2 đặt trong từ trường đều sao 
cho đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Độ lớn cảm ứng từ là B = 1,2 T. Từ thông 
qua khung dây có độ lớn bằng 
 A. 0,024 Wb. B. 0,048 Wb. C. 0 Wb. D. 2,4 Wb. 
Câu 75: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 10 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 
B = 4.10-3 T. Từ thông qua hình vuông đó là  = 4.10-5 Wb. Góc α hợp bởi vectơ cảm ứng từ và 
vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là 
 A. α = 00. B. α = 300. C. α = 600. D. α = 900. 
Câu 76: Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 25 cm, được đặt vuông góc với các đường 
sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-3 T. Từ thông gửi qua khung dây là 10-
4 Wb. Chiều rộng của khung dây nói trên là: 
 A. 10 cm. B. 1 cm. C. 1 m. D. 10 m. 
Câu 77: Suất điện động cảm ứng của một thanh dẫn điện chuyển động tịnh tiến với vận tốc 
không đổi trong một từ trường đều không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây : 
 A. vận tốc chuyển động của thanh. 
 B. bản chất kim loại làm thanh dẫn. 
 C. chiều dài của thanh. 
 D. cảm ứng từ của từ trường. 
Câu 78: Theo định luật Lenxo, dòng điện cảm ứng 
 A. có chiều sao cho từ trường của nó chống lại nguyên nhân làm mạch điện chuyển động. 
 B. xuất hiện khi trong quá trình mạch kín chuyển động luôn có thành phần vận tốc vuông 
góc với đường sức từ. 
Trang 8 
 C. xuất hiện trong quá trình mạch kín chuyển động luôn có thành phần vận tốc song song 
với đường sức từ. 
 D. có chiều sao cho từ trường của nó chống lại nguyên nhân sinh ra nó. 
Câu 79: Đơn vị của hệ số tự cảm là: 
 A. Vôn(V). B. Tesla(T). C. Vêbe(Wb). D. Henri(H). 
Câu 80: Cuộn dây có độ tự cảm L, đang có dòng điện cường độ I thì năng lượng từ trường của 
cuộn dây được tính theo công thức 
 A. LI2 B. 2LI2 C. 0,5LI D. 0,5LI2 
Câu 81: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn 
từ 0 đến 10 A trong khoảng thời gian 0,1 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trên ống dây trong 
khoảng thời gian đó là 
 A. 40V. B. 10V. C. 30V. D. 20V. 
Câu 82: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T 
sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó bằng 
 A. 480 Wb. B. 0 Wb. C. 24 Wb. D. 0,048 Wb. 
Câu 83: Một vòng dây phẳng có đường kính 10 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng 
từ B = 
1
 (T). Từ thông gửi qua vòng dây khi véc tơ cảm ứng từ B hợp bởi mặt phẳng vòng dây 
một góc α = 30° là 
 A. 50 Wb. B. 0,005 Wb. C. 12,5 Wb. D. 
1,25.10-3 Wb. 
Câu 84: Công thức nào sau đây được dùng để tính độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N 
vòng, diện tích S, có chiều dài l ? 
 A. 7 24 10L . .N
S
l
. B. 7 24 10
S
L . .N 
l
. 
 C. 710
S
L .N. 
l
. D. 7 210
S
L .N . 
l
. 
Câu 85: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng: 
 A. Xuất hiện dòng điện khi nối mạch với nguồn. 
 B. Xuất hiện dòng điện trong mạch kín. 
 C. Xuất hiện dòng điện trong mạch kín. 
 D. Cảm ứng từ xảy ra do cường độ dòng điện trong mạch đó biến thiên. 
Câu 86: Véc tơ pháp tuyến của diện tích S là véc tơ 
 A. có độ lớn bằng 1 đơn vị và có phương vuông góc với diện tích đã cho. 
 B. có độ lớn bằng 1 đơn vị và song song với diện tích đã cho. 
 C. có độ lớn bằng 1 đơn vị và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi. 
 D. có độ lớn bằng hằng số và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi. 
Câu 87: Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? 
 A. độ lớn cảm ứng từ; 
 B. diện tích đang xét; 
 C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ; 
 D. nhiệt độ môi trường. 
Câu 88: Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn 
cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông 
 A. bằng 0. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. 
Câu 89: 1 vêbe bằng 
 A. 1 T.m2. B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/ m2. 
Câu 90: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ ? 
 A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện; 
 B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam 
châm vĩnh cửu; 
Trang 9 
 C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch; 
 D. dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi. 
Câu 91: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều 
 A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. 
 B. hoàn toàn ngẫu nhiên. 
 C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. 
 D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. 
Câu 92: Dòng điện Foucault không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? 
 A. Khối đồng chuyển động trong từ trường đều cắt các đường sức từ; 
 B. Lá nhôm dao động trong từ trường; 
 C. Khối thủy ngân nằm trong từ trường biến thiên; 
 D. Khối lưu huỳnh nằm trong từ trường biến thiên. 
Câu 93: Ứng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng Foucault ? 
 A. phanh điện từ; 
 B. nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên; 
 C. lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau; 
 D. đèn hình TV. 
Câu 94. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 
T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là 
 A. 0,048 Wb. B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb. 
Câu 95. Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung 
dây 1 có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường kính 40 
cm, từ thông qua nó là 
 A. 60 mWb. B. 120 mWb. C. 15 mWb. D. 7,5 mWb. 
Câu 96. Suất điện động cảm ứng là suất điện động 
 A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. 
 B. sinh ra dòng điện trong mạch kín. 
 C. được sinh bởi nguồn điện hóa học. 
 D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng. 
Câu 97. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với 
 A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch. 
 C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. 
Câu 98. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện 
cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ 
 A. hóa năng. B. cơ năng. C. quang năng. D. nhiệt năng. 
Câu 99. Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và 
vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 
1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là 
 A. 240 mV. B. 240 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V. 
Câu 100. Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà 
các đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 
1,1 T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V. thời gian duy 
trì suất điện động đó là 
 A. 0,2 s. B. 0,2 π s. 
 C. 4 s. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. 
Câu 101. Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban 
đầu xác định. Trong thời gian 0,2 s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó khung dây 
xuất hiện suất điện động với độ lớn 100 mV. Nếu từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 
0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó là 
 A. 40 mV. B. 250 mV. C. 2,5 V. D. 20 mV. 
Trang 10 
Câu 102. Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều 
các cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 
s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là 
 A. 0,2 A. B. 2 A. C. 2 mA. D. 20 mA. 
Câu 103. Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào 
 A. cường độ dòng điện qua mạch. B. điện trở của mạch. 
 C. chiều dài dây dẫn. D. tiết diện dây dẫn. 
Câu 104: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây ? 
 A. phụ thuộc vào số vòng dây của ống; 
 B. phụ thuộc tiết diện ống; 
 C. không phụ thuộc vào môi trường xung quanh; 
 D. có đơn vị là H (henry). 
Câu 105. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua 
mạch gây ra bởi 
 A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch. 
 B. sự chuyển động của nam châm với mạch. 
 C. sự chuyển động của mạch với nam châm. 
 D. sự biến thiên từ trường Trái Đất. 
Câu 106: Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với 
 A. điện trở của mạch. 
 B. từ thông cực đại qua mạch. 
 C. từ thông cực tiểu qua mạch. 
 D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch. 
Câu 107. Năng lượng của ống dây tự cảm tỉ lệ với 
 A. cường độ dòng điện qua ống dây. 
 B. bình phương cường độ dòng điện trong ống dây. 
 C. căn bậc hai lần cường độ dòng điện trong ống dây. 
 D. một trên bình phương cường độ dòng điện trong ống dây. 
Câu 108. Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều 
nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là 
 A. 1. B. 2. C. 4. D. 8. 
Câu 109. Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm 
của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là 
 A. 0,2π H. B. 0,2π mH. C. 2 mH. D. 0,2 mH. 
Câu 110. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và tiết diện S 
thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng tiết diện nhưng 
chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm cảm của ống dây là 
 A. 0,1 H. B. 0,1 mH. C. 0,4 mH. D. 0,2 mH. 
Câu 111. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và bán kính 
ống r thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài 
nhưng tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm của ống là 
 A. 0,1 mH. B. 0,2 mH. C. 0,4 mH. D. 0,8 mH. 
Câu 112. Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy 
qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống 
dây có độ lớn là 
 A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V. 
Câu 113. Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng 
từ tích lũy ở ống dây này là 
 A. 2 mJ. B. 4 mJ. C. 2000 mJ. D. 4 J. 
Câu 114. Một ống dây 0,4 H đang tích lũy một năng lượng 8 mJ. Dòng điện qua nó là 
 A. 0,2 A. B. 2 2 A. C. 0,4 A. D. 2 A. 
Trang 11 
Câu 115. Một ống dây có dòng điện 3 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng từ trường 
là 10 mJ. Nếu có một dòng điện 9 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng là 
 A. 30 mJ. B. 60 mJ. C. 90 mJ. D. 10/3 mJ. 
Câu 116: Dòng điện Fu-cô là 
 A. Dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên. 
 B. Dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi khối vật dẫn chuyển động trong từ 
trường. 
 C. Dòng điện chạy trong khối vật dẫn. 
 D. Dòng điện xuất hiện trong khối kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện. 
Câu 117: Định luật Len-xơ dùng để xác định : 
 A. Cường độ dòng điện cảm ứng. B. Chiều của từ trường cảm ứng. 
 C. Chiều của dòng điện cảm ứng. D. Suất điện động cảm ứng. 
Câu 118: Đơn vị của hệ số tự cảm là 
 A. Vêbe (Wb). B. Tesla (T). C. Vôn (V). D. Henri (H). 
Câu 119: 1 Vêbe (Wb) bằng

Tài liệu đính kèm:

  • pdfvat_li_11_bai_tap_chuong_v_cam_ung_dien_tu.pdf