Bài giảng Địa lí 11 - Bài: Ôn tập kiểm tra cuối kỳ 1 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Hằng - Trường THPT Vĩnh Bảo
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I. ĐỊA LÍ 11. NĂM HỌC 2022- 2023
Câu 1: Trình bày đặc điểm kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, công nghiệp mới.
Câu 2: Các tổ chức liên kết khu vực (vị trí địa lí, số lượng thành viên)
Câu 3: Nguyên nhân, biểu hiện của ô nhiễm môi trường nước hiện nay.
Câu 4: Đặc điểm dân cư xã hội châu Phi, nguyên nhân kinh tế châu Phi chậm phát triển.
Câu 5: EU
Trình bày biểu hiện mối liên kết toàn diện giữa các nước trong EU ( 4 mặt tự do lưu thông, đồng tiền chung ơ- rô, đường hầm dưới biển Măng-sơ).
Vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới.
Câu 6: Đông Nam Á
Nêu đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của ĐNA
Trình bày đặc điểm tự nhiên của ĐNA ( Địa hình đất đai, khí hậu, sông ngòi).
Trình bày đặc điểm dân cư của ĐNA.
Ảnh hưởng của ĐKTN đến sự phát triển ngành nông nghiệp ở ĐNA.
Sự thay đổi cơ cấu GDP của các nước ĐNA. Giải thích vì sao trong cơ cấu ngành kinh tế của một số nước ĐNA ( Thái Lan, Việt Nam, Phi-lip-pin ) tỉ trọng KVI giảm, KVII, KVIII tăng.
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT VĨNH BẢO GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HẰNG TUẦN 16 TIẾT THỨ 16 ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ I Địa lí 11 - Năm học 2022-2023 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I. ĐỊA LÍ 11. NĂM HỌC 2022- 2023 Câu 1: Trình bày đặc điểm kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, công nghiệp mới. Câu 2: Các tổ chức liên kết khu vực (vị trí địa lí, số lượng thành viên) Câu 3: Nguyên nhân, biểu hiện của ô nhiễm môi trường nước hiện nay. Câu 4: Đặc điểm dân cư xã hội châu Phi, nguyên nhân kinh tế châu Phi chậm phát triển. Câu 5: EU Trình bày biểu hiện mối liên kết toàn diện giữa các nước trong EU ( 4 mặt tự do lưu thông, đồng tiền chung ơ- rô, đường hầm dưới biển Măng-sơ). Vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới. Câu 6: Đông Nam Á Nêu đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của ĐNA Trình bày đặc điểm tự nhiên của ĐNA ( Địa hình đất đai, khí hậu, sông ngòi). Trình bày đặc điểm dân cư của ĐNA. Ảnh hưởng của ĐKTN đến sự phát triển ngành nông nghiệp ở ĐNA. Sự thay đổi cơ cấu GDP của các nước ĐNA. Giải thích vì sao trong cơ cấu ngành kinh tế của một số nước ĐNA ( Thái Lan, Việt Nam, Phi-lip-pin ) tỉ trọng KVI giảm, KVII, KVIII tăng. Câu 7: Bài tập Tính : tỉ suất gia tăng tự nhiên, mật độ dân số, cơ cấu X-N khẩu Vẽ biểu đồ cột, biểu đồ tròn, Nhận xét biểu đồ, bảng số liệu Câu 1 : Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước : – GDP bình quân đầu người có sự chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển. , phân bố . – Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước phát triển và đang phát triển khác nhau: các nước phát triển có tỉ trọng khu vực III cao , khu vực I thấp ; các nước đang phát triển, ngược lại. – Các nước phát triển có chỉ số HDI thường cao trên 0,7 , tuổi thọ trung bình của dân số cao . Trong nhóm nước đang phát triển, một số nước và vùng lãnh thổ đã trải qua quá trình công nghiệp hoá và đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp, gọi chung là các nước công nghiệp mới NICs như: Hàn Quốc, S in-ga-po , Đài Loan, Bra-xin, Ác-hen-ti-na, . Câu 2: - Liên minh châu Âu EU 1957. 28 : Bỉ, Đức, Ý, Luxembour, Pháp, Hà Lan .. - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN : 1967. 11. Indonesia, Việt Nam, Lào, Campuchia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Myanma, Brunei .. - Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ NAFTA: 1994. 3. Canada, Mĩ và Mexico - Thị trường chung Nam Mỹ MERCOSUR . 1991. 21. 5 : Argentina, Brazil, Paraguay, Uruguay và Venezuala. - Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á TBD APEC 1989 có 21 gồm : Mỹ, Canada, Úc, Chi Lê, Trung Quốc, Brunei, Hồng Kông, Đài Loan, Peru, Papua New Guinea, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Hàn Quốc, Nhật Bản, New Zealand, Singapore, Mexico , Việt Nam. Câu 3: Nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả, giải pháp ô nhiễm môi trường nước hiện nay. Hiện trạng Ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ngọt . (Sông, hồ) Ô nhiễm biển và đại dương Thủy triều đỏ Nguyên nhân Chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt. Vận chuyển dầu, tràn dầu, rác thải trên biển Hậu quả 1,3 tỷ người thiếu nước sạch ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh vật thủy sinh Giải pháp Tăng cường xây dựng các nhà máy xử lý nước thải. Đảm bảo an toàn hàng hải , Phát triển bền vững Câu 4: Đặc điểm dân cư xã hội châu Phi, nguyên nhân kinh tế châu Phi chậm phát triển. Các vấn đề Đặc điểm Ảnh hưởng Dân số - Tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất gia tăng tự nhiên cao nhất TG Hạn chế của sự phát triển kinh tế, giảm chất lượng cuộc sống, tàn phá MT Mức sống - Tuổi thọ trung bình thấp , HDI rất thấp. - Phần lớn các nước châu Phi dưới mức trung bình của các nước đang phát triển. Chất lượng nguồn lao động thấp. Vấn đề khác Hủ tục, bệnh tật, xung đột sắc tộc. Tổn thất lớn về người và của -> làm chậm sự phát triển nền KT-XH. . Nguyên nhân: - Sự kìm hãm của chủ nghĩa thực dân. - Đường biên giới quốc gia hình thành tuỳ tiện trong lịch sử nguyên nhân gây ra xung đột sắc tộc. - Khả năng quản lí yếu kém của nhà nước. - Dân số tăng nhanh. Nằm ở phía đông nam Châu Á Tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương . Cầu nối giữa lục địa Á - Âu và Ô-xtrây-li-a. Giao thoa giữa các nền VH lớn TQ,Ấn Độ . Phần lớn lãnh thổ nằm trong vùng nội chí tuyến THUẬN LỢI + Có vị trí địa chính trị quan trọng + Giao lưu phát triển kinh tế . + Phát triển kinh tế biển + Văn hóa đa dạng . KHÓ KHĂN + Các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng. + Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ I . TỰ NHIÊN CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 2. Điều kiện tự nhiên I . TỰ NHIÊN Thái Lan Campuchia Mianma Việt Nam Lào Philippin Brunây Đông Timo Malaixia Inđônêxia X ingapo Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á biển đảo Gồm 2 bộ phận: CÂU 4: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, đặc điểm dân cư khu vực Đông Nam Á, Đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến NÔNG NGHIỆP ở ĐNA. Giáp 2 đại dương: Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương Nơi chịu sự cạnh tranh ảnh hưởng của các nước tư bản Liền kề hai nền văn minh lớn Trung Quốc và Ấn Độ, Nền văn hóa đa dạng Đông Nam Á lục địa, Đông Nam Á hải đảo Dân cư phân bố không đều, quy mô dân số đông, mật độ dân số cao Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, đất phù sa, đất đỏ ba gian, đất feralit . Lúa gạo, cà phê, cao su, cây ăn quả Hầu hết ĐNA đều giáp biển thuận lợi đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản . Giải thích vì sao trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam, Pilippin, Thái Lan tỉ trọng khu vực III (dịch vụ) có xu hướng tăng nhanh . -ĐNÁ đang trong thời kì đổi mới, một trong những thành tựu của công cuộc đổi mới là sự chuyển dịch cơ cấu KT ( giảm tỉ trọng khu vực I, tăng khu vực II và III) - Hòa nhập vào nền kinh tế thế giới chịu sự tác động của xu hướng toàn cầu hóa kinh tế và ảnh hưởng của cuộc cách mạng KHKT. - đường lối phát triển kinh tế đúng đắn, đầu tư hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc. - đa dạng hóa các loại hình dịch vụ dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm - Dịch vụ du lịch được đặc biệt ưu tiên phát triển. - Thiên nhiên ưu đãi: có nhiều cảnh quan đẹp, di sản văn hóa phi vật thể, Vịnh Hạ Long, các bãi biển đẹp, hang động đẹp, văn hóa đa dạng .. - những thay đổi của thị hiếu người dân, đời sống cải thiện, nhu cầu tham quan, mua sắm, ảnh hưởng nhiều đến xu hướng sản phẩm dịch vụ mới, từ đó làm thay đổi mở rộng cơ cấu ngành - Các nguyên nhân khác, các nguồn lực dịch vụ khác Câu 6: Giải thích vì sao trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam tỉ trọng khu vực II ( CN - XD ) có xu hướng tăng nhanh - Do (ĐNÁ) đang trong thời kì đổi mới, một trong những thành tựu của công cuộc đổi mới là sự chuyển dịch cơ cấu KT ( giảm tỉ trọng khu vực 1- tăng tỉ trọng khu vực II , III ) - Hòa nhập vào nền kinh tế TG, chịu sự tác động của xu hướng toàn cầu hóa kinh tế và ảnh hưởng của cuộc cách mạng KHKT. - Đường lối, chính sách PT CN của nước ta hợp lý : Tăng cường liên doanh, liên kết thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. huy động vốn cho CN hóa, hiện đại hóa, chuyển giao công nghệ và đào tạo kỹ thuật cho người lao động. Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu - Tài nguyên khoáng sản phong phú: than, sắt, dầu mỏ, khí đốt thuận lợi CN khai khoáng. Nước ta có nhiều sản phẩm nông nghiệp, nguồn lao động dồi dào, trẻ, tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh thuận lợi phát triển công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến. Mạng lưới sông ngòi dày đặc ngắn dốc thuận lợi cho công nghiệp điện năng Cơ cấu ngành CN đa dạng. - Các nguyên nhân khác: những thay đổi của nhu cầu thị trường ảnh hưởng nhiều đến sản xuất từ đó làm thay đổi cơ cấu ngành và sản phẩm; các nguồn lực khác ...... Câu 6: Giải thích vì sao trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Thais Lan tỉ trọng khu vực I ( nông nghiệp) có xu hướng giảm - Do (ĐNÁ) đang trong thời kì đổi mới, một trong những thành tựu của công cuộc đổi mới là sự chuyển dịch cơ cấu KT ( Giảm tỉ trọng KV I, tăng tỉ trọng II và III ) - Hòa nhập vào nền kinh tế thế giới , chịu sự tác động của xu hướng toàn cầu hóa kinh tế và ảnh hưởng của cuộc cách mạng KHKT. - Trên thực tế ngành nông nghiệp có rất nhiều điều kiện thuận lợi để pt năng xuất và sản lượng tăng. Nhưng trong tổng GDP giá trị sản phẩm nông nghiệp luôn thấp hơn rất nhiều giá trị sản phẩm ngành CN, DV nên tỷ trọng của ngành trong cơ cấu GDP giảm. - Các nguyên nhân khác: những thay đổi của nhu cầu thị trường ảnh hưởng nhiều đến sản xuất từ đó làm thay đổi cơ cấu ngành và sản phẩm...... - Tính mật độ dân số = Số dân/diện tích Đơn vị: người /km2 - Xuất > nhập (xuất siêu) - tỷ lệ gia tăng tự nhiên = tỷ lệ sinh- tỷ lệ tử/ 10 = % Năm 1990 2017 Nông lâm ngư nghiệp 38.7 17.1 Công nghiệp- xây dựng 22.7 37.1 Dịch vụ 38.6 45.8 CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC PHÂN THEO NGÀNG KINH TẾ CỦA Inđônêxia . (Đơn vị: %) Năm 1980 2017 Nông lâm ngư nghiệp 25.1 9.7 Công nghiệp- xây dựng 38.8 30.4 Dịch vụ 36.1 59.9 CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC PHÂN THEO NGÀNG KINH TẾ CỦA PHI- LÍP- PIN. (Đơn vị: %) BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU GDP CỦA THÁI LAN CHÚ GIẢI Nông lâm ngư nghiệp Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU GDP CỦA PHILIPPIN CHÚ GIẢI Nông lâm ngư nghiệp Công nghiệp - XD Dịch vụ 6. Dân số đông đem đến cho Đông Nam Á thuận lợi nào sau đây? Thị trường tiêu thụ rộng, dễ xuất khẩu lao động. A . Dễ xuất khẩu lao động, phát triển việc đào tạo. C . Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng. B . Phát triển đào tạo, tạo ra được nhiều việc làm. D . CỦNG CỐ 1. Khu vực Đông Nam Á giáp với các đại dương nào sau đây TBD và Ấn Độ Dương . A . giáp BBD và TBD . C . giáp với Đại Tây Dương và TBD. B . ĐTD và Ấn Độ Dương . D . CỦNG CỐ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_11_bai_on_tap_kiem_tra_cuoi_ky_1_nam_hoc_20.pptx