Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 40: Chữ người tử tù

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 40: Chữ người tử tù

Ý nghĩa của cảnh cho chữ:

Là cảnh tượng xưa nay chưa từng có, khác với cảnh cho chữ

Thông thường cả về không gian, thời gian, tư thế người cho chữ

Và người nhận chữ.

-Là kết quả của sự vận động cốt truyện, sự chiến thắng của ánh

Sáng với bóng tối, của cái Đẹp, cái Thiện với cái xấu, cái ác.

-Thể hiện quan niệm thẩm mĩ và tài năng nghệ thuật của Nguyễn

Tuân, tận dụng tối đa thủ pháp đối lập tương phản, tạo không khí

Vừa cổ kính thiêng liêng, vừa hiện đại để thể hiện nội dung và ý

Nghĩa tác phẩm.

 

ppt 18 trang lexuan 8860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 40: Chữ người tử tù", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP Nhân vật Huấn CaoNghệ sĩ tài hoa Thiên lương trong sáng Khí phách hiên ngang 	Qua việc yêu mến, ca ngợi, tiếc nuối những người như ông Huấn – người “kết tinh”, lưu giữ vẻ đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, đã cho thấy được lòng yêu nước kín đáo của nhà vănNhân vật lý tưởng có sự kết hợp hài hòa giữa tâm - tài, đẹp - thiện 1 3 4 Huấn Cao cótài năng kiệt xuất gì mà người đời ngưỡng mộ?Tài viết chữ Hán nhanh và đẹp2Huấn cao đãtừng cho chữnhững ai?Ba người bạn thânThư phápTài năng củaHuấn Cao thuộclĩnh vực nào?Những người bạn thân của Huấn Caocó kể lại Huấn Caocho chữ họ như thế nào không?Không có ai kểCHỮ NGƯỜI TỬ TÙNGUYỄN TUÂNTIẾT 40: VĂN HỌC( Tiết 3)3. Nhân vật Quản NgụcHoàn cảnh sống vàcông việc:Sống ở nơi tàn nhẫn,lừa lọc, với lũ quayquắt -Làm chức quan coingục, đại diện choPháp luật triều đình.→ Hoàn cảnh dễ làmcon người tha hóaTính cách con người:-Là người có tínhcách dịu dàng, hiềnlành, hiểu chữ nghĩa.-Là người có chiềusâu nội tâm: biết giá người, trọng người→Là người có tâmhồn nghệ sĩ , thích cóđược chữ Huấn Cao.Hành động biệt nhỡnliên tài:-Kín đáo dọn buồnggiam.-Đối đãi rất hậu với Huấn Cao và các bạntù của ông.-Nhún nhường→Thể hiện tấm lòngchân thành, hướngthiệnNhận xét:-Quản ngục được xây dựng với bút pháp gần với hiện thực, có sự vậnĐộng nội tâm và tính cách; mang vẻ đẹp của con người được cái ThiệnCái đẹp dẫn đường.Thể hiện rõ hơn quan niệm của Nguyễn Tuân về sức mạnh cảm hóaCủa cái Đẹp và cái Thiện.Cảnh ngộ của viên Quản ngục có điểm gì đặc biệt?	Nhân vật viên quản ngục có những hành động gì đối với Huấn Cao?	Quản ngục có tính cách như thế nào?Có sở thích gì đặc biệt?HCVQNBình diện nghệ thuật : tri kỷ, tri âmHCVQNBình diện xã hội : đối địch4. Cảnh cho chữThảo luận nhómKhông gianthời gian cho chữCảnh tượngcó gìlạMối quan hệ có gì lạ?(Người xin? như thế ntn? người cho? như thế ntn?Nhận xétbiện phápnghệ thuậtNhận xét chung về cảnh cho chữCảnh cho chữKhông gianthời gianBuồng giam; Chậttối ẩm ướtĐêm khuyaTrái vớiLẽ thườngMối quan hệNgười xin: Coi ngụcNgười cho: Tử tùTư thếNgười xin:khúm númNgười cho: ung dungKẻ thùcủa nhauSự đổi ngôikì lạBó đuốc cháy đỏrực, mùi thơm của chậu mựcBa người chăm chúnhìn vào tấm lụaCảnh tượngCho chữHội ngộ trướcCái đẹpNghệ thuậtNgôn ngữ giàu tínhtạo hìnhTương phản đối lậpTạo không khí cổ kínhCảnh tượng xưa nay chưa từng có- Ý nghĩa cảnh cho chữÝ nghĩa của cảnh cho chữ:Là cảnh tượng xưa nay chưa từng có, khác với cảnh cho chữThông thường cả về không gian, thời gian, tư thế người cho chữVà người nhận chữ.-Là kết quả của sự vận động cốt truyện, sự chiến thắng của ánhSáng với bóng tối, của cái Đẹp, cái Thiện với cái xấu, cái ác.-Thể hiện quan niệm thẩm mĩ và tài năng nghệ thuật của NguyễnTuân, tận dụng tối đa thủ pháp đối lập tương phản, tạo không khíVừa cổ kính thiêng liêng, vừa hiện đại để thể hiện nội dung và ýNghĩa tác phẩm.- Lời khuyên của Huấn CaoTừ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn,Tìm về chốn thanh tao Giữ thiên lương cho lành vững. -Di huấn của người tử tù nhắn tới người đọc : Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương.Trong môi trường của cái ác, cái đẹp khó có thể tồn tại. Chơi chữ đâu chỉ là chuyện chữ nghĩa.Đó là chuyện cách sống, chuyện văn hóa. Sau khi viết xong bức châm, Huấn Cao đã khuyên quản ngục điều gì? Tư tưởng của nhà văn ẩn trong lời khuyên ấy ?- Hành động bái lĩnh của ngục quan.	Cái đẹp, cái thiện có sức mạnh cảm hóa con người. 	Niềm tin vững chắc vào con người, nhà văn khẳng định : thiên lương là bản tính tự nhiên của con người. Dù trong hoàn cảnh nào, con người vẫn luôn khát khao hướng tới chân – thiện – mỹ. giá trị nhân văn của tác phẩm.Ngục quan đã đáp lại lời khuyên chân tình của Huấn Cao như thế nào? Những biểu hiện đó gợi lên trong lòng các em những suy nghĩ gì?III. Tổng kếtChữ người tử tùNghệ ThuậtÝ nghĩa văn bản- khẳng định và tôn vinhsự chiến thắng của ánhsáng đối với cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người. Đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn Tạo tình huống truyện độc đáo, đặc sắc.Sử dụng thành công thủpháp đối lập tương phản.Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao – người hội tụ nhiều vẻ đẹp.Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa hiện đại. * LUYỆN TẬPCâu1: Vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngụcVì Huấn Cao sắp chết không phải tiếc gì với aiVì quản ngục đối xử với ông tử tế suốt thời gian bị giam giữVì quản ngục là người có quyền hành cao nhất trong nhà giamVì Huấn Cao cảm động trước tấm lòng biệt nhỡn liên tài và sở thích co quý của viên quản ngục. D* LUYỆN TẬPCâu2: Sở nguyện của viên quản ngục là?Kết thân với một người như Huấn CaoCó được chữ của Huấn Cao để treo ở nhà riêngLuyện được cái tài viết chữ đẹp như Huấn CaoTung hoành thỏa chí lớn như Huấn Cao B* LUYỆN TẬPCâu 3: Quan lời khuyên của Huấn Cao dành cho viên quản ngục, nhà văn muốn nói điều gì?Con người không nên làm nghề coi ngụcCái đẹp có thể chiến thắng tất cảCái đẹp phải gắn với thiên lương.Sự tàn ác giết chết tình yêu cái đẹp C	 	Cảm nghĩ về nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù.	Gợi ý : Học sinh viết một đoạn trình bày cảm nghĩ sâu sắc nhất về nhân vật Huấn Cao (không cần phải nói đầy đủ về hình tượng Huấn Cao, chỉ nói về điều mình cho là ý nghĩa nhất.)* BÀI TẬP VỀ NHÀMột số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp Ngồi cà phê với bạn hữu trong không gian của Chữ. Vô Thường quán - 456 Hoàng Hoa Thám - địa chỉ của các thư pháp gia Hà Nội. Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tiet_40_chu_nguoi_tu_tu.ppt