Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 32: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận - Năm học 2022-2023
a. Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.
Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.
Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại
Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.
Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.
( Phương Liên, Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục)
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY BÀI GIẢNG KĨ NĂNG VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN Chữ Chữ 3 GIẢI THÍCH BÌNH LUẬN PHÂN TÍCH CHỨNG MINH SO SÁNH TRÒ CHƠI GHÉP TRANH BẢNG 1 CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN c¸c ®Æc tr Ư ng c¬ b¶n cña thao t¸c lËp luËn Giải thích Chứng minh Phân tích 1 2 3 BẢNG 2 CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN c¸c ®Æc tr Ư ng c¬ b¶n cña thao t¸c lËp luËn So sánh Bác bỏ Bình luận 4 5 6 STT CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN c¸c ®Æc tr Ư ng c¬ b¶n cña thao t¸c lËp luËn 1. Giải thích Lµ gi¶ng gi¶i mét c¸ch cô thÓ, râ rµng cho người nghe, người ®äc hiÓu t ờ ng tËn vấn đề . 2. Chứng minh Môc ®Ých lµ lµm ngêi ta tin tëng vÒ nh÷ng ý kiÕn , nhËn xÐt cã ®Çy ®ñ c¨n cø tõ trong nh÷ng sù thËt hoÆc ch©n lÝ hiÓn nhiªn. 3. Phân tích Chia đối tượng ra thành nhiều yếu tố, bộ phận nhỏ để có thể nhận biết đối tượng một cách cặn kẽ, thấu đáo. 4. So sánh Đối chiếu giữa hai hay nhiều sự vật để chỉ ra sự giống và khác nhau . Muốn so sánh phải đặt cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí. 5. Bác bỏ Lµ dïng lÝ lÏ vµ chøng cø ®Ó g¹t bá nh÷ng quan ®iÓm, ý kiÕn sai lÖch hoÆc thiÕu chÝnh x¸c tõ ®ã nªu ý kiÕn ®óng cña m×nh ®Ó thuyÕt phôc ngêi nghe. 6. Bình luận Là đề xuÊt vµ thuyÕt phôc ngêi ®äc t¸n ®ång víi nhËn xÐt ®¸nh gi¸, bµn luËn cña m×nh vÒ mét hiÖn tîng trong ®êi sèng hoÆc trong v¨n häc. I. ÔN TẬP KIẾN THỨC 2 3 4 II. LUYỆN TẬP BÀI TẬP NHẬN DIỆN: a. Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. ( Phương Liên, Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục) b. Hai câu thơ tiếp theo đã khắc họa một cách sinh động đời sống tâm hồn của những chiến sĩ Tây Tiến: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm “ Hai câu thơ như nhốt cả hai thế giới ” (Vũ Quần Phương), “ thấy nổi lên lời độc tấu của chàng trai Hà Nội ” (Đặng Anh Đào) vừa rất hào hùng lại rất hào hoa. Hình ảnh “mắt trừng” thể hiện ý chí quyết tâm ngùn ngụt của ngọn lửa chiến đấu bảo vệ biên cương. Hình ảnh ấy cũng biểu hiện hoài bão, khát vọng lập công và cháy bỏng căm thù của người lính Tây Tiến. Và ngay trong cuộc sống chiến đấu gian khổ dữ dằn đó, những người lính vẫn để tâm hồn cho những hình ảnh thật dịu hiền, thân thương: “ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm ”. Chiến tranh thật tàn khốc nhưng chiến tranh không thể cướp được chất hào hoa của những chàng trai Hà thành. Không gì có thể ngăn được những phút giây mơ mộng trong tâm hồn người lính . Nguyễn Đình Thi cũng đã diễn đạt rất thành công vẻ đẹp này trong bài thơ Đất nước : Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu. Khác với nỗi nhớ của người lính trong thơ Nguyễn Đình Thi, Quang Dũng thể hiện tình cảm của người lính qua giấc mơ, khiến cho nỗi nhớ cũng lãng mạn như chính tâm hồn họ vậy. Giấc mơ đã nâng đỡ tâm hồn con người. Thật sang trọng và hào hoa! BÀI TẬP NHẬN DIỆN: a. Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. ( Phương Liên ) II. LUYỆN TẬP - Xác định vấn đề nghị luận của đoạn trích? - Xác định các thao tác lập luận được vận dụng kết hợp trong đoạn trích (chỉ rõ thao tác lập luận chính, các thao tác bổ trợ và biểu hiện của chúng)? - Hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong đoạn trích ? BÀI TẬP NHẬN DIỆN: a. Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. ( Phương Liên) II. LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH BÌNH LUẬN CHỨNG MINH VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN II. LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN CHÍNH HIỆU QUẢ THAO TÁC LẬP LUẬN BỔ TRỢ Giá trị vô giá của thời gian. Phân tích Chứng minh, bình luận Làm cho luận điểm được sáng rõ, tăng tính thuyết phục và hấp dẫn. BÀI TẬP NHẬN DIỆN: 1. BÀI TẬP NHẬN DIỆN b. Hai câu thơ tiếp theo đã khắc họa một cách sinh động đời sống tâm hồn của những chiến sĩ Tây Tiến: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm “ Hai câu thơ như nhốt cả hai thế giới ” (Vũ Quần Phương), “ thấy nổi lên lời độc tấu của chàng trai Hà Nội ” (Đặng Anh Đào) vừa rất hào hùng lại rất hào hoa. Hình ảnh “mắt trừng” thể hiện ý chí quyết tâm ngùn ngụt của ngọn lửa chiến đấu bảo vệ biên cương. Hình ảnh ấy cũng biểu hiện hoài bão, khát vọng lập công và cháy bỏng căm thù của người lính Tây Tiến. Và ngay trong cuộc sống chiến đấu gian khổ dữ dằn đó, những người lính vẫn để tâm hồn cho những hình ảnh thật dịu hiền, thân thương: “ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm ”. Chiến tranh thật tàn khốc nhưng chiến tranh không thể cướp được chất hào hoa của những chàng trai Hà thành. Không gì có thể ngăn được những phút giây mơ mộng trong tâm hồn người lính . Nguyễn Đình Thi cũng đã diễn đạt rất thành công vẻ đẹp này trong bài thơ Đất nước : Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu. Khác với nỗi nhớ của người lính trong thơ Nguyễn Đình Thi, Quang Dũng thể hiện tình cảm của người lính qua giấc mơ, khiến cho nỗi nhớ cũng lãng mạn như chính tâm hồn họ vậy. Giấc mơ đã nâng đỡ tâm hồn con người. Thật sang trọng và hào hoa! ( Sưu tầm) II. LUYỆN TẬP www.themegallery.com VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN II. LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN CHÍNH HIỆU QUẢ THAO TÁC LẬP LUẬN BỔ TRỢ Giá trị vô giá của thời gian. Phân tích So sánh, bình luận Làm cho luận điểm được sáng rõ, tăng tính thuyết phục và hấp dẫn. ÔNG LÀ AI? Ông là một Trạng nguyên của nước ta Sau khi trả lời một câu hỏi một miếng ghép sẽ được mở ra 1 1 1 Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi Câu 1: Trong một bài văn nghị luận: A. Thường có sự vận dụng kết hợp nhiều thao tác nghị luận. B. Thường có sự vận dụng kết hợp nhiều thao tác nghị luận, trong đó có một thao tác nghị luận chính. C. Chỉ sử dụng một thao tác nghị luận nhất định. D. Chỉ sử dụng từ 1 đến 2 thao tác nghị luận nhất định. Câu 2 : Việc lựa chọn, vận dụng các thao tác lập luận phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Mục đích của việc tạo lập văn bản. B. Yêu cầu của việc tạo lập văn bản C. Mục đích và yêu cầu của việc tạo lập văn bản. D. Mục đích và yêu cầu khách quan của việc tạo lập văn bản và mục đích chủ quan của người tạo lập văn bản. Câu 3: Việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận Làm cho vấn đề nghị luận được triển khai có hiệu quả. Làm tăng tính thuyết phục của bài văn. Làm cho bài văn nghị luận thêm hấp dẫn. D. Cả A, B, C. 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG Viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 10 dòng) có vận dụng kết hợp các theo tác lập luận để bàn về: 1. Nhận định “Quyển sách hay là một người bạn tốt” 2. Vẻ đẹp của đoạn thơ: Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức (Xuân Quỳnh) 1. Sưu tầm những bài (đoạn) văn hay, trong đó tác giả đã sử dụng kết hợp thành công nhiều thao tác lập luận khác nhau. 2. Viết một văn bản nghị luận ngắn, trong đó vận dụng kết hợp ít nhất hai thao tác lập luận để viết về một nét đặc sắc mà anh /chị đã phát hiện từ một tác phẩm văn học . III. BÀI TẬP VỀ NHÀ CÁC THAO TÁC LẬP LUÂN GIẢI THÍCH PHÂN TÍCH BÁC BỎ CHỨNG MINH BÌNH LUẬN SO SÁNH
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_tuan_32_luyen_tap_van_dung_ket_hop_cac.ppt