Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 4: Bài ca ngất ngưởng - Năm học 2022-2023 - Hà Minh Thương
- Đặc điểm bản thân.
+ Là người có cá tính mạnh mẽ, nổi bật với lối “chơi ngông”; không chịu sống trong khuôn khổ của đạo lí phong kiến, mà luôn vươn tới khẳng định bản ngã.
+ Đường quan lộ thăng trầm nhưng rất tận tâm với công việc và hết lòng vì nước vì dân.
b) Sáng tác:
- Hầu hết chữ Nôm, thể hát nói.
- Là người có công đầu với thể loại ca trù
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 4: Bài ca ngất ngưởng - Năm học 2022-2023 - Hà Minh Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Baøi ca ngaát ngöôûng Nguyeãn Coâng Tröù ‘’ Làm trai đứng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông. ” “ Kiếp sau xin chớ làm người Làm cây thông đứng giữa trời mà reo Giữa trời vách đá cheo leo Ai mà chịu rét thì trèo với thông ” “Đ ã mang tiếng ở trong trời đất, Phái có danh gì với núi sông” I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả a) Cuộc đời - Quê: làng Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Hiệu là Hi Văn. - 1819 đỗ giải nguyên, làm quan. - Là người tài năng, nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực: Xã hội, văn hoá, kinh tế, quân sự (1778 - 1858) - Đặc điểm bản thân. + Là người có cá tính mạnh mẽ, n ổi bật với lối “chơi ngông” ; không chịu sống trong khuôn khổ của đạo lí phong kiến, mà luôn vươn tới khẳng định bản ngã. + Đường quan lộ thăng trầm nhưng rất tận tâm với công việc và hết lòng vì nước vì dân. b) Sáng tác: - Hầu hết chữ Nôm, thể hát nói. - Là người có công đầu với thể loại ca trù Khu di tích Uy viễn Tướng công Nguyễn Công Trứ Đền thờ Nguyễn Công Trứ được xây dựng tại xã Quang Thiện- Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình I – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: NGUYỄN CÔNG TRỨ 2. Tác phẩm: a) HCST: 1848 khi tác giả cáo quan b) Thể thơ hát nói 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác khi cáo quan về hưu Thể loại: hát nói là thể tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chất tự do thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân. - Bố cục: 3 phần. + 6 cầu đầu: quãng đời làm quan của NCT + 10 câu giữa: quãng đời khi cáo quan về hưu + 3 câu cuối: Tổng kết cuộc đời. II. Đọc - hiểu văn bản1. Cảm hứng chủ đạo: Thể hiện qua từ “ ngất ngưởng ” a. Nghĩa của từ “ngất ngưởng” - Sự xuất hiện của từ ngất ngưởng + Nhan đề độc đáo + 4 lần lặp từ “ngất ngưởng”:→ Nhấn mạnh cảm hứng chủ đạo: lời tự thuật, tự nhìn nhận đánh giá bản thân - Nghĩa đen: Ở vị trí cao, thế không vững vàng, lắc lư, nghiêng ngã của sự vật. + Nghĩa bóng: thái độ ngông nghênh, khác thường vượt ra ngoài khuôn phép, quy cách của xã hội, tự đặt mình ở vị trí cao hơn người khác của những kẻ cuồng sĩ II. Đọc - hiểu văn bản1. Cảm hứng chủ đạo: a. Nghĩa của từ ngất ngưởng - Sự xuất hiện của từ ngất ngưởng - Nghĩa đen: Ở vị trí cao, thế không vững vàng, lắc lư, nghiêng ngã. b. “Ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ: + “Ngất ngưởng” ở đây thể hiện một phong cách sống, một thái độ sống khác đời của một con người có cá tính, có bản lĩnh , có tài năng hơn người . + “Ngất ngư ở ng” là phong cách sống nhất quán của nhà thơ trong lúc làm quan và cả khi nghỉ hưu, trở về cuộc sống đời thường. “Vũ trụ nội mạc phi phận sự, Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng. Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông, Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng. Lúc bình Tây, cờ đại tướng, Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.” II. Đọc - hiểu văn bản1. Cảm hứng chủ đạo: 2. Tìm hiểu văn bản a. Ngất ngưởng chốn quan trường II. Đọc - hiểu văn bản1. Cảm hứng chủ đạo: 2. Tìm hiểu văn bản a. Ngất ngưởng chốn quan trường - “ Vũ trụ nội mạc phi phận sự ” (“ Mọi việc trong trời đất đều là phận sự của ta ”) + Là một câu thơ chữ Hán → gợi sự trang trọng, thái độ kiêu hãnh , sự dõng dạc, tự tin của bậc quân tử . + Ý thức bản thân có tầm quan trọng lớn. + Ý thức sâu sắc về trách nhiệm với cuộc đời hơn người của nhà thơ. II. Đọc - hiểu văn bản 2. Tìm hiểu văn bản a. Ngất ngưởng chốn quan trường - “ Vũ trụ nội mạc phi phận sự ” - Vào lồng : Nghi lễ, khuôn phép trong triều đình gò bó nhưng vẫn chọn con đường làm quan . NCT xem phương tiện để ông thể hiện tài năng và hoài bão Nhấn mạnh trách nhiệm, ý thức cống hiến và lí tưởng sống cao đẹp . 2. Tìm hiểu văn bản a. Ngất ngưởng chốn quan trường - “ Vũ trụ nội mạc phi phận sự ” - Vào lồng : - Danh xưng độc đáo : “Hi Văn” + “Hi” : H iếm có, hi hữu + “Văn” : V ăn chương - “Tài bộ” : T ài hoa→ Đ ề cao tài năng xuất chúng, hơn người. → Tài năng văn chương hiếm có - Tài năng: Thủ pháp liệt kê → niềm tự hào, sảng khoái + Tài học (thủ khoa). + Tài chính trị (tham tán, tổng đốc) + Tài quân sự (thao lược) đã làm ông thành “một tay” (con người nổi tiếng) về tài trí. → Tự hào mình là một người tài năng lỗi lạc, danh vị vẻ vang, văn võ toàn tài. 2. Tìm hiểu văn bản a. Ngất ngưởng chốn quan trường b. Ngất ngưởng khi cáo quan về hưu “ Đô môn giải tổ chi niên, Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưở ng Kìa núi nọ phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi, Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì, Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng. Được mất dương dương người thái thượng, Khen chê phơi phới ngọn đông phong. Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng, Không Phật, không Tiên, không vướng tục.” II. Đọc - hiểu văn bản1. Cảm hứng chủ đạo: 2. Tìm hiểu văn bản a. Ngất ngưởng chốn quan trường b. Ngất ngưởng khi cáo quan về hưu - Lối sống: + Cưỡi bò đeo đạc ngựa II. Đọc - hiểu văn bản1. Cảm hứng chủ đạo: 2. Tìm hiểu văn bản a. Ngất ngưởng chốn quan trường b. Ngất ngưởng khi cáo quan về hưu - Lối sống: + Cưỡi bò đeo đạc ngựa + Tay kiếm cung – dạng từ bi + Đi chùa có gót tiên theo sau Lối chơi ngông , cách sống ngạo nghễ, trái khuấy để ngạo đời của một con người muốn phá cách. trêu người, ghẹo đời II. Đọc - hiểu văn bản1. Cảm hứng chủ đạo: 2. Tìm hiểu văn bản a. Ngất ngưởng chốn quan trường b. Ngất ngưởng khi cáo quan về hưu - Lối sống: trêu người, ghẹo đời - Quan niệm sống: + được – mất : vinh hoa, bần hàn + khen – chê : Lời thị phi, đàm tiếu + NT: từ ngữ tương phản, nghệ thuật đối Khẳng định thái độ ng ất ngưởng, ung dun g yêu đời , vượt thế tục . khác đời, khác người không bận tâm 2. Tìm hiểu văn bản a. Ngất ngưởng chốn quan trường b. Ngất ngưởng khi cáo quan về hưu - Lối sống: trêu người, ghẹo đời - Quan niệm sống: khác đời, khác người - Chủ trương sống: + Điệp từ “ khi” + thủ pháp liệt kê : “ca, tửu, c ắc , tùng” - những lạc thú của cuộc đời Khi ca , khi tửu , khi cắc , khi tùng 2. Tìm hiểu văn bản a. Ngất ngưởng chốn quan trường b. Ngất ngưởng khi cáo quan về hưu - Lối sống: trêu người, ghẹo đời - Quan niệm sống: khác đời, khác người - Chủ trương sống: + Điệp từ “ khi” + thủ pháp liệt kê : “ca, tửu, c ắc , tùng” - những lạc thú của cuộc đời + Không phật, không tiên, không vướng tục : → Đề cao lối sống tự do, tự tại, vượt thế tục. điều làm nên sự ngất ngưởng khi cáo quan: bản lĩnh hơn người của nhà thơ không chịu sự gò bó, ràng buộc bởi những quy tắc nào cả. Táo bạo, chưa ai dám làm → sống phong lưu, tài tử (phải biết hưởng thụ, biết đến lạc thú) “ Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú. Nghĩa vua tôi trọn vẹn đạo sơ chung. Trong triều ai ngất ngưởng như ông!” 2. Tìm hiểu văn bản a. Ngất ngưởng chốn quan trường b. Ngất ngưởng khi cáo quan về hưu c. Ngất ngưởng khi tổng kết cuộc đời - So sánh với các danh tướng thời xưa “Tr á i, Nhạc , Hàn Phú” : xếp mình ngang hàng với những anh hùng → Khẳng định tài năng của mình - “Vẹn đạo” 2. Tìm hiểu văn bản c. Ngất ngưởng khi tổng kết cuộc đời k hẳng định lòng trung thành làm tròn trách nhiệm với vua với dân → Tấm lòng “Trung quân ái quốc” của NCT. - So sánh với các vị quan trong triều: nhấn mạnh sự khác biệt về thái độ và quan niệm sống. → NCT k hẳng định lần nữa cá tính ngất ngư ở ng, độc nhất vô nhị, khó ai sánh bằng của mình . III. Tổng kết: 1. Nội dung: - Thể hiện rõ nét cốt cách của người tài tử cá tính, bản lĩnh, phong cách của một thi sĩ dám bỏ ngoài những vòng vây vô hình của những quan niệm xã hội phong kiến lỗi thời. - “Bài ca ngất ngưởng” còn được ví như một bản tuyên ngôn của N guyễn Công Trứ về chính cuộc đời mình cùng với những triết lý sống riêng biệt. 2. Nghệ thuật: - T hể loại hát nói, lối tự thuật một cách tự do, phóng khoáng v ề câu chữ, vần nhịp . - Sử dụng đan xen các câu Hán và Nôm . - Sử dụng linh hoạt các từ mang tính khẩu ngữ, tạo sự sống động gần gũi.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_tuan_4_bai_ca_ngat_nguong_nam_hoc_2022.pptx