Bài giảng Sinh học 11 - Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp - Năm học 2022-2023 - Nhóm 7

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp - Năm học 2022-2023 - Nhóm 7

Ánh sáng là điều kiện cơ bản để tiến hành quang hợp

Cường độ quang hợp là giá trị biểu thị mức độ mạnh yếu của quang hợp

Được căn cứ vào lượng CO2 đồng hóa/ đơn vị diện tích lá/ đơn vị thời gian

 

pptx 45 trang Trí Tài 01/07/2023 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp - Năm học 2022-2023 - Nhóm 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IMAGINE 
VIDEO 
VECTOR 
 SEARCH 
Cây xanh- lá phổi của Trái Đất 
IMAGINE 
VIDEO 
VECTOR 
 SEARCH 
IMAGINE 
VIDEO 
VECTOR 
 SEARCH 
IMAGINE 
VIDEO 
VECTOR 
 SEARCH 
Có vai trò quang trọng và nhiều lợi ích 
IMAGINE 
VIDEO 
VECTOR 
 SEARCH 
IMAGINE 
VIDEO 
VECTOR 
 SEARCH 
IMAGINE 
VIDEO 
VECTOR 
 SEARCH 
Quá trình quang hợp 
Bài 10 
Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp 
Người thực hiện 
Nguyễn Hồng Khánh Linh 
Nội dung chính 
Ánh sáng 
Nồng độ CO2 
Nước 
Nhiệt độ 
Các nguyên tố khoáng 
Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo 
01 
02 
03 
04 
05 
06 
I. ÁNH SÁNG 
Ánh sáng 
Ánh sáng là điều kiện cơ bản để tiến hành quang hợp 
Cường độ quang hợp là giá trị biểu thị mức độ mạnh yếu của quang hợp 
Được căn cứ vào lượng CO2 đồng hóa/ đơn vị diện tích lá/ đơn vị thời gian 
Ánh sáng 
Ánh sáng là điều kiện cơ bản để tiến hành quang hợp 
Cường độ quang hợp là giá trị biểu thị mức độ mạnh yếu của quang hợp 
Được căn cứ vào lượng CO2 đồng hóa/ đơn vị diện tích lá/ đơn vị thời gian 
Ánh sáng 
Nồng độ CO2 tăng, tăng cường độ sáng làm tăng cường độ quang hợp 
Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến quang hợp không tác động riêng lẻ mà trong mối tương tác với các nhân tố khác 
Cường độ quang hợp (mgCO 2 /dm 2 /giờ) 
Nồng độ CO 2 (%) 
667 lux 
2000 lux 
6000 lux 
18000lux 
0,01 
0,32 
Ánh sáng 
Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau 
Điểm bão hòa ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại 
Quang hợp diễn ra mạnh ở vùng tia sáng đỏ và tia sáng xanh tím 
Tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin và protein 
Tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbonhidrat 
Tia sáng đỏ 
Tia sáng xanh tím 
Thời gian 
Sáng sớm và 
chiều 
 Trưa 
Không gian 
Dưới tán rừng và 
tầng nước sâu thì tia đỏ giảm 
Có ở khắp mọi nơi 
Câu hỏi!! 
Bạn có biết tại sao mắt ta nhìn thấy lá cây có màu xanh? 
“ 
“ 
 Á nh sáng mà ta nhìn thấy phát ra từ lá cây là ánh sáng 
phản xạ không được lá cây hấp thu. Có nghĩa là các màu 
khác được hấp thu (đặc biệt là đỏ và xanh dương) còn 
màu xanh lục bị bỏ qua , khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh 
 Trả lời 
II. Nồng độ CO 2 
Nồng độ CO 2 
Lúc đầu, cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận sau đó tăng chậm đến trị số bão hòa, vượt qua trị số đó thì cường độ quang hợp giảm 
Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là 0.008-0.01% 
Nồng độ CO 2 
Điểm bù CO 2 : nồng độ CO 2 tối thiểu trong gian bào 
Điểm bão hòa CO 2 : khi nồng độ CO 2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại 
Tuỳ thuộc vào loài cây, cường độ 
chiếu sáng, nhiệt độ, hàm lượng mùn trong đất, chế độ phân bón mà 
điểm bù và bão hòa khác nhau 
Câu hỏi!! 
Tại sao khi tăng nồng độ CO 2 lên đến trị số điểm bão hòa CO 2 thì 
cường độ quang hợp tăng ? 
“ 
“ 
 CO 2 là chất tham gia phản ứng quang hợp. Khi tăng nồng độ CO 2 thì tần số va chạm giữa các tiểu phân tăng lên, 
 tốc độ phản ứng quang hợp tăng, tức là cường độ quang 
h ợp tăng theo. 
 Trả lời 
III. Nước 
Nước 
Là nguyên liệu cho quang hợp 
Cung cấp năng lượng cho quang hợp 
Là môi trường cho các phản ứng sinh hóa 
Xúc tác, điều hòa các phản ứng quang hợp 
Điều chỉnh đóng mở cửa khí khổng 
Là dung môi hòa tan các chất 
Đ 
S 
Đ 
S 
Đ 
Đ 
Vai trò của nước đối với quang hợp 
Hình ảnh 
 khí khổng 
Nhu cầu nước của cây phụ thuộc 
vào nhóm cây và gian đoạn phát 
triển của cây 
Nước 
Ảnh hưởng của nước đối với quá trình quang hợp 
Cây thiếu nước từ 40-60% thì quang hợp giảm mạnh hoặc ngừng trệ 
Khi thiếu nước, cây chịu hạn có thể duy trì quang hợp ổn định hơn cây trung bình sinh và cây ưa ẩm 
IV. Nhiệt độ 
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp 
Ảnh hưởng đến các phản ứng do enzim trong quá trình quang hợp 
Ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cây 
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp 
Mỗi loài thực vật có 1 
nhiệt độ tối ưu , tại nhiệt độ đó cường độ quang hợp là 
lớn nhất 
-Nhiệt độ cực đại hay cực 
tiểu đều làm ngừng quang hợp 
Cây sen đá 
Cây xương rồng 
Cây vạn tuế 
Cây ngũ gia bì 
Giới hạn nhiệt độ quang hợp phụ 
thuộc vào đặc điểm di truyền và 
xuất xứ của loài cây 
01 
02 
03 
Thực vật vùng lạnh: -30-20 
Nhiệt độ tốt nhất 8 -15 
Thực vật vùng sa mạc: 40-58 
Nhiệt độ tốt nhất trên 40 
Thực vật vùng nhiệt đới: 0.5-50 
Nhiệt độ tốt nhất 25-30 
V. Nguyên tố khoáng 
Chức năng của các loại nguyên tố khoáng 
Nguyên tố N, P, S là 
tạo enzim quang hợp 
01 
Nguyên tố N, Mg là tạo chất diệp lục 
02 
Nguyên tố K là giúp điều tiết độ mở của khí khổng 
03 
Nguyên tố Mn, Cl liên quan đến phân li nước 
04 
VI. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo 
Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo 
Sử dụng các loại đèn 
thay cho ánh sáng mặt trời 
- Khắc phục điều kiện bất 
lợi từ môi trường 
- Sản xuất rau sạch, 
nhân giống cây trồng 
Hình ảnh cây trồng dưới ánh sáng nhân tạo 
Hình ảnh cây trồng dưới ánh sáng nhân tạo 
Củng cố bài học 
Câu hỏi củng cố 
Câu 1. Quang hợp chỉ xảy ra ở? 
 Miền ánh sáng da cam và miền ánh sáng đỏ. 
B. Miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ. 
C. Miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng lục. 
D. Miền ánh sáng vàng và miền ánh sáng lam. 
Câu 2. Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp 
 Lớn hơn cường độ hô hấp 
B. Cân bằng với cường độ hô hấp 
C. Nhỏ hơn cường độ hô hấp 
D. Lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp 
Câu 3. Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng tối đa để quang hợp đạt 
 Cực đại 
B. Cực tiểu 
C. Mức trung bình 
D. Trên mức trung bình 
Câu 4. Khi sống ở môi trường có khí hậu khô nóng, c ác loài cây thuộc nhóm nào sau đây có hô hấp sáng? 
 Cây thuộc nhóm C 3 
B. Cây thuộc nhóm C 4 
C. Cây thuộc nhóm C 3 và C 4 
D. Cây thuộc nhóm CAM 
Câu 5. Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp 
 kém hơn ánh sáng đơn sắc xanh tím 
B. bằng ánh sáng đơn sắc xanh tím 
C. lớn hơn ánh sáng đơn sắc xanh tím 
D. nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc xanh tím 
Tóm tắt nội dung 
Ánh sáng: 
Nồng độ CO2 tăng, tăng cường độ sáng sẽ làm tăng cường độ quang hợp 
Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến cường độ quang hợp không riêng lẻ mà trong mối tương tác với các nhân tố khác của môi trường 
Quang hợp diễn ra mạnh ở vùng tia sáng đỏ và tia sáng xanh tím 
2. Nồng độ CO2 
Nồng độ thấp nhất mà cây quang hợp được là 0.008% - 0.01% 
Cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận sau đó tang chậm cho đến trị số bão 
 hòa, vượt qua chỉ số đó thì cường độ quang hợp giảm 
3. Nước 
Cây thiếu nước từ 40%- 60% thì quang hợp giảm hoặc ngưng trệ 
Cây chịu hạn có thể duy trì quang hợp ổn định hơn cây trung sinh và cây ưa ẩm 
4. Nhiệt độ 
Ảnh hưởng đến phản ứng enzim trong quang hợp 
Nhiệt độ cực đại hay cực tiểu đều làm ngừng quang hợp 
5. Các nguyên tố khoáng 
Tham gia cấu thành enzim và diệp lục 
Điều tiết độ mở của khí khổng 
Liên quan đến phân li nước 
6. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo 
Sử dụng các loại đèn thay cho ánh sáng mặt Trời 
Khắc phục điều kiện bất lợi của môi trường 
Sản xuất rau sạch, nhân giống cây trồng 
THANK YOU! 
 Nilon tiện lợi vô cùng 
Nhưng đâu thay được một đồng cỏ xanh 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_10_anh_huong_cua_cac_nhan_to_ngoai.pptx