Bài giảng Sinh học 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu - Năm học 2022-2023 - Nhóm 8

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu - Năm học 2022-2023 - Nhóm 8

I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn

1. Cấu tạo chung

Hệ tuần hoàn gồm:

- Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô.

- Tim: là một cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu.

- Hệ thống mạch máu: gồm động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn

Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.

pptx 25 trang Trí Tài 01/07/2023 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu - Năm học 2022-2023 - Nhóm 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 18: TUẦN HOÀN MÁU 
Quan sát hình và cho biết hệ tuần hoàn gồm những thành phần nào? 
- Hệ thống mạch máu: gồm động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. 
1. Cấu tạo chung 
I . Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn 
 Hệ tuần hoàn gồm: 
- Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô. 
- Tim: bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu. 
- Hệ thống mạch máu: gồm động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. 
1. Cấu tạo chung 
I . Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn 
 Hệ tuần hoàn gồm: 
- Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô. 
- Tim: là một cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu. 
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn 
 Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể. 
ĐV chưa có hệ tuần hoàn 
ĐV có hệ tuần hoàn 
Tôm 
Cá 
Thú 
Bướm 
Trai biển 
Giun đất 
Thủy tức 
Trùng giày 
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật 
Trao đổi các chất ở amip và thủy tức 
Chất dinh dưỡng, 
, Chất thải 
, Chất thải 
Chất, dinh dưỡng, 
C.dd, 
C.Thải, 
Amip 
- Động vật đa bào có kích thước nhỏ, dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn , các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể 
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật 
- Ở động vật đơn bào và động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp: chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể. 
Hệ tuần hoàn 
Hệ tuần hoàn hở 
Hệ tuần hoàn kín 
Hệ tuần hoàn đơn 
Hệ tuần hoàn kép 
- Ở động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn: có hệ tuần hoàn. Có các dạng sau: 
HỆ TUẦN HOÀN HỞ 
Trai 
Côn trùng 
Ốc sên 
Tôm 
Mực 
Cá 
Giun đất 
Lưỡng cư 
Bò sát 
Chim 
Thú 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN 
NỘI DUNG 
HỆ TUẦN HOÀN HỞ 
HẸ TUẦN HOÀN KÍN 
ĐẠI DIỆN 
HỆ MẠCH 
ĐƯỜN G ĐI CỦA MÁU 
TB TRAO ĐỔI CHẤT VỚI MÁU 
ÁP LỰC MÁU CHẢY 
TỐC ĐỘ MÁU CHẢY 
CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN 
CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN 
NỘI DUNG 
HỆ TUẦN HOÀN HỞ 
HẸ TUẦN HOÀN KÍN 
ĐẠI DIỆN 
Chân khớp ,thân mềm 
Mực ống bạch tuộc,đ ộng vật có xương sống 
HỆ MẠCH 
Động mạch,tĩnh mạch 
Động mạch,mao mạch ,tĩnh mạch 
ĐƯỜN G ĐI CỦA MÁU 
TB TRAO ĐỔI CHẤT VỚI MÁU 
Trực tiếp 
Gián tiếp qua thành mao mạch 
ÁP LỰC MÁU CHẢY Ở ĐM 
Thấp 
Trung bình hoặc cao 
TỐC ĐỘ MÁU CHẢY Ở ĐM 
Chậm 
Nhanh 
Tim ĐM Khoang cơ thể 	 
TM 
Tim ĐM MM 
TM 
Hệ tuần hoàn hở 
Hệ tuần hoàn kín 
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật 
ĐV có HTH đơn 
ĐV có HTH kép 
Mực 
Cá 
Giun đất 
Lưỡng cư 
Bò sát 
Chim 
Thú 
NỘI DUNG 
HỆ TUẦN ĐƠN 
HỆ TUẦN HOÀN KÉP 
ĐẠI DIỆN 
SỐ NGĂN CỦA TIM 
SỐ VÒNG TUẦN HOÀN 
MÁU ĐI NUÔI CƠ THỂ 
ÁP LỰC MÁU CHẢY Ở ĐM 
CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN 
NỘI DUNG 
HỆ TUẦN ĐƠN 
HỆ TUẦN HOÀN KÉP 
ĐẠI DIỆN 
Cá 
Lưỡng cư ,bò sát ,chim, thú 
SỐ NGĂN CỦA TIM 
2 ngăn 
3 ngăn ở ếch ,3 ngăn rưỡi ở bò sát,4 ngăn ở chim ,thú 
SỐ VÒNG TUẦN HOÀN 
1 vòng 
2 vòng 
MÁU ĐI NUÔI CƠ THỂ 
Không bị pha trộn 
-Pha trộn ở tim 3 ngăn và 3 ngăn rưỡi 
-Không pha trộn ở tim 4 ngăn 
ÁP LỰC MÁU CHẢY Ở ĐM 
Trung bình 
Cao 
CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN 
Tâm nhĩ 
Tâm thất 
Tâm nhĩ 
Tâm thất 
Tâm nhĩ 
Tâm nhĩ 
Tâm thất 
Phân biệt về số vòng tuần hoàn, cấu tạo tim (số ngăn)? 
Lưỡng cư 
Bò sát 
Chim, thú 
Cá 
Cá 
L ư ỡng c ư 
Bò sát 
Chim, thú 
Dạng hệ tuần hoàn 
Tim 
Máu đi nuôi c ơ thể 
Tốc độ máu 
Đơn 
Kép 
Kép 
Kép 
2 ngăn 
3 ngăn 
3 ngăn (Có vách hụt tâm thất) 
4 ngăn (vách ngăn tâm thất hoàn chỉnh) 
Giàu ôxi 
Giàu ôxi 
Máu pha 
Máu ít pha 
Trung bình 
Nhanh 
Nhanh 
Rất nhanh 
Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn 
Mao mạch mang 
Mao mạch 
Động mạch lưng 
Động mạch mang 
Tĩnh mạch 
TÂM THẤT 
TÂM NHĨ 
Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép 
Động mạch chủ 
Mao mạch 
Mao mạch phổi 
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN 
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ 
Tĩnh mạch 
Tĩnh mạch phổi 
Động mạch phổi 
TÂM NHĨ TRÁI 
TÂM THẤT TRÁI 
TÂM NHĨ PHẢI 
TÂM THẤT PHẢI 
 *Ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đ ơ n: 
 Ở hệ tuần hoàn kép, máu từ cơ quan trao đổi khí trở về tim và được tim bơm đi tạo ra áp lực đẩy máu đi rất lớn tốc độ máu chảy nhanh và máu đi được xa -> tăng hiệu quả cung cấp O 2 và chất dinh dưỡng cho tế bào đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài. 
Câu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm: 
A. Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. 
 B.Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn. 
 C. Tim, hệ mạch, máu. 
 D. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu. 
LUYỆN TẬP 
Câu 2: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là: 
A. Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim. 
B. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, tim. 
C. Động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch, tim. 
D. Động mạch, tĩnh mạch, xoang cơ thể, tim. 
LUYỆN TẬP 
Câu 3: Điều không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở là 
A. tim hoạt động ít tốn năng lượng 
B. máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình. 
C. máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất. 
D. tốc độ máu chảy nhanh, máu thì được xa. 
Câu 4: Ở nhóm động vật nào dưới đây có sự pha trộn máu giàu O2 với máu giàu CO2 
ở tâm thất? 
A. Động vật có xương sống. 
B. Chim, thú. 
C. Cá. 
D. Lưỡng cư, bò sát. 
 Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. 
- Đọc phần “Em có biết”. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_18_tuan_hoan_mau_nam_hoc_2022_2023.pptx