Bài giảng Sinh học 11 - Bài 23: Hướng động - Năm học 2022-2023 - Lý Thu Lan - Trung Tâm GDNN-GDTX Lập Thạch
Khái niệm: là phản ứng sinh trưởng của thực vật đối với sự tiếp xúc
Cơ chế: do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc
Biểu hiện: thân, tua, quấn, quấn quanh giá thể.
Cơ quan hướng động: thân, tua quấn
Loại hướng động: hướng động dương (+)
Vai trò: cây vươn cao, lấy ánh sáng, tăng hiệu quả quang hợp
Ứng dụng: tạo cảnh quan, nghệ thuật trồng cây cảnh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 23: Hướng động - Năm học 2022-2023 - Lý Thu Lan - Trung Tâm GDNN-GDTX Lập Thạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích → Cảm ứng ở thực vật là phản ứng vận động các cơ quan thực vật đối với kích thích. Tính cảm ứng: khả năng thực vật phản ứng đối với kích thích. Đặc Điểm : + Phản ứng chậm + Khó nhìn thấy + Hình thức phản ứng kém đa dạng Có 2 hình thức cảm ứng + Hướng động ( Vận động định hướng) + Ứng động ( Vận động cảm ứng) TỔ 1 – LỚP 11A08 Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG III VAI TRÒ HƯỚNG ĐỘNG II CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG I KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG III VAI TRÒ HƯỚNG ĐỘNG II CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG I KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG III VAI TRÒ HƯỚNG ĐỘNG I KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG II CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG 1. Hướng Sáng 2. Hướng trọng lực 3. Hướng Hóa 4. Hướng nước 5. Hướng tiếp xúc I KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG II CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG III VAI TRÒ HƯỚNG ĐỘNG I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG * Quan sát hình 23.1 (sgk) . Nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây non trong các điều kiện chiếu sáng dưới đây: Kết quả: Chậu (a): thân cây non sinh trưởng hướng về phía ánh sáng Chậu (b): lá có màu vàng úa Chậu (c) : cây mọc thẳng, lá có màu xanh lục Căn cứ vào sinh trưởng đối với nguồn kích thích, chia làm 2 loại: VẬY HƯỚNG ĐỘNG LÀ GÌ? KHÁI NIỆM Hướng động (vận động định hướng) là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích ( có thể là ánh sáng, hóa chất,...) từ một hướng xác định. Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích ⇨ Hướng động dương (+) ⇨ Hướng động âm (-) II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG HƯỚNG SÁNG 01 Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của ánh sáng + Thân cây hướng sáng dương + Rễ cây hướng sáng âm KHÁI NIỆM BIỂU HIỆN CƠ CHẾ Hoocmon auxin tập trung nhiều ở phía tối nên kích thích tế bào phía tối phát triển nhanh hơn Ngọn cây hướng về phía ánh sáng + Thân cây + Rễ cây Hoocmon auxin tập trung nhiều ở phía tối gây kìm hãm sinh trưởng các tế bào ở phía tối Các tế bào phía sáng phát triển nhanh hơn Rễ cây hướng về phía tối. HƯỚNG TRỌNG LỰC 02 KHÁI NIỆM Phản ứng của cây đối với trọng lực gọi là hướng trọng lực . +Đỉnh rễ cây sinh trưởng theo hướng của trọng lực gọi là hướng trọng lực dương . +Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng ngược lại hướng của trọng lực gọi là hướng trọng lực âm. Saturn is a gas giant and has several rings CƠ CHẾ BIỂU HIỆN Phía dưới tập trung nhiều auxin nên kích thích các tế bào sinh trưởng nhanh hơn phía trên Thân cân hướng lên trên +Thân cây + Rễ cây Phía dưới tập trung nhiều auxin hên kìm hãm tế bào phía dưới sinh trưởng Tế bào phía trên sinh trưởng nhanh hơn làm rễ cây hướng xuống đất. HƯỚNG HÓA 03 KHÁI NIỆM Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hóa học Rễ cây hướng về nơi có nguồn dinh dưỡng thích hợp và cần thiết ( hướng hóa dương), tránh xa các chất độc hại ( hướng hóa âm). BIỂU HIỆN THÍ NGHIỆM NHƯ SAU Điều này chứng tỏ rằng, ở chậu thứ 1 rễ cây hướng hóa dương đối với các khoáng chất cần thiết chó nó và ở chậu thứ 2 là hướng hóa âm . HƯỚNG NƯỚC 04 KHÁI NIỆM BIỂU HIỆN Là sự sinh trưởng của cây hướng đến nguồn nước Rễ cây hướng nước dương THÍ NGHIỆM Điều này đã chứng tỏ rằng rễ có tính hướng nước dương ( luôn luôn hướng về phía nguồn nước) Kết quả là rễ sẽ có hình lượn sóng như hình trên. Trong lòng đất rễ vươn khá xa, len lỏi vào các khe hở của đất, hướng về phía nguồn nước để lấy nước cung cấp cho mọi hoạt động sống của cây. HƯỚNG TIẾP XÚC 05 Cây khổ hoa Rau mùng tơi Khái niệm : là phản ứng sinh trưởng của thực vật đối với sự tiếp xúc Cơ chế : do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc Tác nhân : vật tiếp xúc (vd: cọc rào, thân cây khác, ) Biểu hiện : thân, tua, quấn, quấn quanh giá thể. Cơ quan hướng động : thân, tua quấn Loại hướng động : hướng động dương (+) Vai trò : cây vươn cao, lấy ánh sáng, tăng hiệu quả quang hợp Ứng dụng : tạo cảnh quan, nghệ thuật trồng cây cảnh III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG Hãy nêu vai trò của hướng ánh sáng dương của thân, cành cây? -> Vai trò của hướng sáng dương của thân, cành cây là tìm đến nguồn sáng để quang hợp.. Hướng ánh sáng âm và hướng trọng lực dương của rễ có ý nghĩa gì với đời sống của cây? ->Hướng sáng âm và hướng trọng lực dương đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây và để hút nước cùng các chất khoáng có trong đất. Nêu vai trò của hướng hóa đối với sự dinh dưỡng khoáng và nước của cây? ->Vai trò của hướng hóa đối với sự dinh dưỡng khoáng và nước của cây là nhờ có tính hướng hóa rễ cây sinh trưởng hướng tới nguồn nước và phân bón để dinh dưỡng. Hãy nêu những loài cây có hướng tiếp xúc? -> Những loài cây trồng có hướng tiếp xúc như: cây mướp, bầu, bí, dưa leo, nho, cây củ từ, đậu cô ve... Giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển KHÁI NIỆM TÁC NHÂN BIỂU HIỆN CƠ CHẾ HƯỚNG SÁNG Là sự sinh trưởng của thân (cành) cây hướng về phía ánh sáng. Ánh sáng Thân cây: hướng sáng dương. - Rễ cây: hướng sáng âm. - Do phía tối nồng độ auxin cao hơn nên đã kích thích các tế bào sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía kích thích. - Rễ cây mẫn cảm với auxin hơn thân cây vì vậy khi nồng độ auxin phía tối cao hơn gây ức chế sự sinh trưởng kéo dài tế bào làm cho rễ uốn cong xuống đất. HƯỚNG TRỌNG LỰC Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với trọng lực. Trọng lực - Đỉnh rễ: hướng trọng lực dương. - Đỉnh thân: hướng trọng lực âm. -Thân cây: phía dưới tập trung nhiều auxin nên kích thích các tế bào sinh trưởng nhanh hơn phía trên => thân cây hướng lên trên. -Rễ cây: phía dưới tập trung nên kìm hãm tế bào phía dưới sinh trưởng => tế bào phía trên sinh trưởng nhanh hơn làm rẽ cây hướng xuống đất. HƯỚNG HÓA Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hóa học. Hóa chất - Rễ cây: + Hướng về nơi có nguồn dinh dưỡng thích hợp và cần thiết: hướng hóa dương. + Tránh xa chất độc hại: hướng hóa âm. - Sự khác nhau về nồng độ khoáng giữa các vùng trong đất làm thay đổi tính thẩm thấu tạo nên điện thế hoạt động => dòng điện truyền tới các tề bào sinh trưởng ở rễ. -Các tế bào ở vùng sinh trưởng của rễ tiếp nhận kích thích, sản sinh kích thích sự kéo dãn thành tế bào, làm cho rễ cây bị uốn cong tại điểm đó, hướng về phía có chất khoáng, phân bón HƯỚNG NƯỚC Là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước. Nước Rễ cây hướng nước dương. Sự khác nhau về thế nước của các vùng trong đất làm thay đổi hệ số thẩm thấu của màng tế bào, làm điện thế màng thay đổi. Sự thay đổi sẽ sản sinh ra dòng điện truyền tới các tế bào ở vùng sinh trưởng của rễ. Từ đó sản sinh hormon kích thích sự kéo dãn thành tế bào, làm rễ cây bị uốn cong tại điểm đó, hướng về phía có nước. HƯỚNG TIẾP XÚC Là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc. Vật tiếp xúc Thân, tua, quấn, quấn quanh giá thể. Các tế bào tại phía không được tiếp xúc, sinh trưởng nhanh hơn, làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_11_bai_23_huong_dong_nam_hoc_2022_2023_ly.pptx