Bài giảng Sinh học 11 - Bài 27: Cảm ứng ở động vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4 - Trường THPT Nhơn Trạch

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 27: Cảm ứng ở động vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4 - Trường THPT Nhơn Trạch

- Phân biệt đặc điểm cảm ứng

 + Thực vật: Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng.

 + Động vật: Phản ứng nhanh, phản ứng dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng.

 

pptx 28 trang Trí Tài 01/07/2023 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 27: Cảm ứng ở động vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 4 - Trường THPT Nhơn Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 26, 27:CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
III . CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 
1. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới 
2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 
NỘI DUNG 
 II . CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 
3 . Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống 
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
C him sẻ xù lông khi trời lạnh 
Chạm tay vào vật nóng 
Chó lè lưỡi khi trời nóng 
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
Cảm ứng là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển. 
Cảm ứng ở thực vật 
Cảm ứng ở động vật 
Phản ứng (1).............................. 
Phản ứng (2).......................... 
Phản ứng (3).......................... nhận thấy 
Phản ứng (4).......................... nhận thấy 
Hình thức phản ứng kém đa dạng 
Hình thức phản ứng (5).......................... 
Chậm 
Nhanh 
Khó 
Dễ 
 Đa dạng 
- Phân biệt đặc điểm cảm ứng 
 + Thực vật: Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng. 
 + Động vật: Phản ứng nhanh, phản ứng dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng. 
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
HỆ TK ỐNG 
HỆ TK LƯỚI 
HỆ TK HẠCH 
HỆ TK CHUỖI 
CHƯA CÓ HỆ TK 
TIẾN HOÁ CỦA HỆ THẦN KINH 
(Gai nhọn) 
Cơ tay 
SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ 
 Một bạn lỡ chạm tay vào gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Hãy chỉ ra tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên? 
( Gai nhọn ) 
Cơ tay 
SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ 
Bộ phận tiếp nhận kích thích 
Tác nhân kích thích 
Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin 
Bộ phận thực hiện phản ứng 
Phân biệt hiện tượng co cơ trong trường hợp sau: 
Kích thích vào cơ đùi ếch khi ếch còn sống? 
Kích thích vào cơ đùi ếch đã cắt rời khỏi 
cơ thể ? 
 II . CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 
Đặc điểm 
Biểu hiện 
Đại diện 
Hình thức cảm ứng 
Động vật đơn bào 5đ 
Hướng động 
+ Chuyển động đến các kích thích (hướng động dương hoặc tránh xa kích thích (hướng động âm ). 5đ 
+ Phản ứng lại bằng chuyển động của cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh . 5đ 
Hình thức cảm ứng là h ướng động 
+ Chuyển động đến các kích thích (hướng động dương hoặc tránh xa kích thích (hướng động âm). 
+ Phản ứng lại bằng chuyển động của cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh. 
III . CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 
1. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới 
2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 
3 . Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống 
Hệ thần kinh 
Đại diện 
Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh 
Đặc điểm cảm ứng 
Hệ thần kinh dạng lưới 
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 
Hệ thần kinh dạng ống 
1. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới 
- Đại diện: 
- Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh: 
- Đặc điểm cảm ứng: 
Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần kinh 10đ 
Động vật thuộc ngành ruột khoang 5đ 
Phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể, do vậy tiêu tốn nhiều năng lượng. 10 đ 
Kích thích 
Hệ thần kinh dạng lưới 
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 
Giun dẹp 
Đỉa 
Côn trùng 
2 . Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chu ỗi hạch 
- Đại diện: 
- Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh: 
- Đặc điểm cảm ứng: 
Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài của cơ thể. 10đ 
Động vật thuộc ngành giun dẹp, giun tròn, chân khớp 5đ 
Phản ứng mang tính chất định khu, chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới . 10 đ 
Ý nào sau đây không đúng khi nói về ưu điểm của hệ thành kinh dạng chuỗi hạch? 
B. Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và hìnhthanhf nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường 
A. Nhờ có hạch thần kinh mà số lượng tế bào thần kinh của động vật tăng lên. 
C . Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi kích thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tiên tốn nhiều năng lượng 
D. Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới. 
3 . Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống 
- Đại diện: 
- Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh: 
Hình thành nhờ số lượng lớn các tế bào thần kinh tập hợp lại ống thần kinh nằm dọc theo vùng lưng của cơ thể. Não bộ phát triển . 10đ 
Động vật có xương sống (cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú) 5đ 
 Điền tên các bộ phận của hệ thần kinh dạng ống vào các ô hình chữ nhật. 
 Não 
 Tủy sống 
 Hạch TK 
 Dây TK 
Thần kinh trung ương 
Thần kinh ngoại biên 
1. 
2. 
3. 
4. 
3 . Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống 
- Đại diện: 
- Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh: 
- Đặc điểm cảm ứng: 
Hình thành nhờ số lượng lớn các tế bào thần kinh tập hợp lại ống thần kinh nằm dọc theo vùng lưng của cơ thể. Não bộ phát triển . 10đ 
Động vật có xương sống (cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú) 5đ 
Phản ứng mau lẹ, chính xác và tinh tế hơn, ít tiêu tốn năng lượng hơn. 
Có thể thực hiện các phản xạ đơn giản và phản xạ phức tạp. 
15 đ 
( Gai nhọn ) 
Cơ tay 
SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ 
Bộ phận tiếp nhận kích thích 
Tác nhân kích thích 
Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin 
Bộ phận thực hiện phản ứng 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
Câu 1: Cảm ứng ở động vật là gì? 
A. Là khả năng của cơ động vật thể cảm nhận các kích thích của môi trường một cách không định hướng. 
B. Là khả năng của cơ thể động vật cảm nhận tức thời các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển. 
C. Cảm ứng là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển. 
D. Là khả năng của cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích của môi trường một cách gián tiếp. 
Câu 2: Đặc điểm cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới là phản ứng 
A. mang tính chất định khu, tiêu tốn nhiều năng lượng. 
B. với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể, tiêu tốn năng lượng. 
C. mang tính chất định khu, chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn. 
D. với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể, tiết kiệm năng lượng. 
Câu 3: Đặc điểm cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là phản ứng 
A. mang tính chất định khu, chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn. 
B. mang tính chất định khu, tiêu tốn nhiều năng lượng. 
C. với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể, tiêu tốn năng lượng. 
D. với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể, tiết kiệm năng lượng. 
Câu 4: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào? 
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → đường dẫn truyền ra-> bộ phận phản hồi thông tin -> đường dẫn truyền vào. 
B. Bộ phận tiếp nhận kích thích → đường dẫn truyền vào-> bộ phận thực hiện phản ứng → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin 
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích → đường dẫn truyền vào -> bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → đường dẫn truyền ra -> bộ phận thực hiện phản ứng 
D. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận trả lời kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng 
Câu 5: Cho các động vật sau: 
giun dẹp, (2) thủy tức, (3) đỉa, (4) trùng roi, 
( 5) giun tròn, (6) gián, ( 7) tôm. 
Bao nhiêu loài động vật trên có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? 
A. 1 	 B . 3 	 C. 4 	 D . 5 
Câu 6: Quan sát hình, cho biết trật tự nào sau đây mô tả đúng cung phản xạ co ngón tay, khi chạm tay vào gai nhọn 
A . Thụ quan đau ở da → sợi vận động của dây thần kinh tủy → tủy sống→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay. 
B. Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → sợi vận động các cơ ngón tay co lại. 
C. Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay. 
D. Thụ quan đau ở da → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → sợi cảm giác -> các cơ ngón tay. 
Câu 7: Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào có ở cảm ứng của động vật ? 
(1) phản ứng chậm 
(2) phản ứng khó nhận thấy 
(3) phản ứng nhanh 
(4) hình thức phản ứng kém đa dạng 
(5) hình thức phản ứng đa dạng 
(6) phản ứng dễ nhận thấy 
A. (1), (4) và (5). B. (3), (4) và (5). C. (3), (5) và (6). D. (2), (4) và (5). 
Câu 8: Có bao nhiêu phát biểu đúng về phản xạ trong các phát biểu sau? 
(1) phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh. 
(2) phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ. 
(3) phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng. 
(4) phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng. 
A. (1), (2) và (4). 	B. (1), (2), (3) và (4). C. (2), (3) và (4). D. 1), (2) và (3). 
Câu 9: Điều không đúng đối với sự tiến hóa của hệ thần kinh là tiến hóa theo hướng 
A. từ dạng lưới → chuỗi hạch → dạng ống. 
B. tiết kiệm năng lượng trong phản xạ. 
C. phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường. 
D. tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng. 
Câu 10: Có bao nhiêu đặc điểm trên đúng với phản xạ không điều kiện? 
(1) Thường do tủy sống điều khiển.	(2) Di truyền được, đặc trưng cho loài. 
(3) Có số lượng không hạn chế.	 (4) Mang tính bẩm sinh và bền vững. 
A. 1 	B. 2 	 C. 3 	 D. 4 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_27_cam_ung_o_dong_vat_nam_hoc_2022.pptx