Bài giảng Sinh học 11 - Bài 28: Điện thế nghỉ - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Hương Giang

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 28: Điện thế nghỉ - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Hương Giang

Điện thế nghỉ hình thành chủ yếu do 3 yếu tố sau:

Do sự phân bố ion và di chuyển của ion

 Tính thấm của màng tế bào đối với ion.

Vai trò của bơm Na-K

+ Trong TB: [K+] > bên ngoài tế bào.

+ Bơm Na - K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào.

 

pptx 16 trang Trí Tài 01/07/2023 1590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 28: Điện thế nghỉ - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vai trò của của nút xoang nhĩ là gì? 
Xung điện sẽ được lan đi đâu? 
Bài 28: Điện thế nghỉ 
GV: Nguyễn Hương Giang 
I 
II 
Điện thế nghỉ 
Khái niệm điện thế nghỉ 
Cơ chế hình thành điện thế nghỉ 
I. Khái niệm điện thế nghỉ: 
Q uan sát hình 28.1, hoạt động nhóm thảo luận cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống. 
Trả lời các câu hỏi gợi ý sau: 
- Vị trí đặt 2 điện cực? 
+ Đặt 1 điện cực sát mặt ngoài của màng noron 
+ Điện cực thứ 2 đâm xuyên vào màng trong tế bào, sát mặt trong của màng. 
- Kim điện kế bị l ệ ch cho biết điều gì? 
+ Kim điện thế lệch đi một khoảng → có sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng 
- Sự phân bố của điện tích 2 bên màng tế bào như thế nào? 
+ Ở hai phía của màng tế bào có sự phân cực: trong (-) so với ngoài (+) 
+ Đặt 1 điện cực sát mặt ngoài của màng noron 
+ Điện cực thứ 2 đâm xuyên vào màng trong tế bào, sát mặt trong của màng. 
→ Kết quả: + Kim điện thế lệch đi một khoảng → có sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng 
 + Ở hai phía của màng tế bào có sự phân cực: trong (-) so với ngoài (+) 
Cách đo điện thế nghỉ: 
+ Dùng đồng hồ đo điện có 2 vi điện cực rất nhạy 
- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi (không bị kích thích), phía bên trong màng điện âm so với phía bên ngoài màng điện dương. 
I. Khái niệm điện thế nghỉ: 
- Trị số chênh lệch điện thế ổn định ở mỗi loài: 
+ Thân noron là -65 mV, sợi cơ vân là -90mV 
+ Tế bào thần kinh khổng lồ ở mực ống: -70mV 
+ Tế bào nón trong mắt ong: -50mV 
*Quy ước đặt dấu âm (-) trước các trị số điện thế nghỉ. 
Phía bên trong màng mang điện tích âm so với phía bên ngoài màng mang điện dương. 
=> Điện thế nghỉ luôn mang giá trị âm 
Tại sao giá trị của điện thế nghỉ lại có giá trị âm (-) ? 
II. C ơ chế hình thành điện thế nghỉ: 
+ Ở bên trong tế bào, loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào? 
+ Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài tích điện dương so với mặt trong tích điện âm? 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
Bên ngoài tế bào 
B ên trong tế bào 
M àng tế bào 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
ATP 
+ 
Bơm K - Na 
Kênh K + 
K ênh Na + 
 Nguyên nhân là do: sự chênh lệch nồng độ Na+, K+ hai bên màng; tính thấm của màng đối với ion K+ (cổng Kali mở để ion kali đi từ trong ra ngoài); lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu; hoạt động của bơm Na – K. 
II. C ơ chế hình thành điện thế nghỉ: 
II. C ơ chế hình thành điện thế nghỉ: 
Điện thế nghỉ hình thành chủ yếu do 3 yếu tố sau: 
Do sự phân bố ion và di chuyển của ion 
 Tính thấm của màng tế bào đối với ion. 
Vai trò của bơm Na-K 
+ Trong TB: [K+] > bên ngoài tế bào. 
+ Bơm Na - K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào. 
II. C ơ chế hình thành điện thế nghỉ: 
Hãy nêu vai trò của bơm Na-K ? 
+ Bơm Na-K chuyển K+ từ ngoài màng → trong, đảm bảo cho nồng độ K+ phía trong luôn cao hơn phía bên ngoài màng → duy trì được điện thế nghỉ. 
+ Bơm Na-K còn có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Chuyển Na+ từ trong ra ngoài, trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện. 
III. Củng cố 
Câu 1: Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ (không hưng phấn) tích điện: 
A. dương 
B. âm 
C. trung tính 
D. hoạt động 
III. Củng cố 
Câu 2: Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào khi : 
A. Không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và phía ngoài màng mang điện âm 
B . Không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương 
C . Bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương 
D . Bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, phía ngoài màng mang điện âm 
III. Củng cố 
Câu 3: Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na-K chuyển: 
A. Na+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào 
B. Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào 
D. K+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào 
C. K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào 
III. Củng cố 
Câu 4: Ở trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện tích dương do: 
A. Na+ khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía trong của màng nên nằm sát màng 
C. K+ khi ra ngoài màng tạo cho phía ở trong màng mang điện tích âm 
D. K+ khi đi ra ngoài màng nên nồng độ của nó cao hơn ở phía trong của màng 
B. K+ khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía trong của màng nên nằm sát màng 
III. Củng cố 
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện thế nghỉ: 
B. Sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng khi tế bào không bị kích thích. 
C. Bên trong màng tích điện âm, bên ngoài màng tích điện dương. 
D. Chỉ đo khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi, kí hiệu dấu “-“ trước các trị số. 
A. Tế bào ở trạng thái nghỉ không có sự chênh lệch điện thế. 
THANK YOU! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_28_dien_the_nghi_nam_hoc_2022_2023.pptx