Bài giảng Sinh học 11 - Bài 31: Tập tính của động vật - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Hương Giang - Trường THPT Lê Quý Đôn
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 31: Tập tính của động vật - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Hương Giang - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng thầy cô và các bạn đến với bài thuyết trình tổ 1 Sinh học 11 Thành viên Nam Gun Thiện Đoan Bích Hoàng Bích Lê Trúc Như Duy Khánh Ánh Như Thành Luân Y Hoài Bài 31 : Tập tính của động vật Nội dung thuyết trình Tập tính của động vật là gì ? I. Market and competition Phân loại tập tính? You can describe the topic of the section here II. Business model 2. Tập tính học được 0 1. Tập tính bẩm sinh Tập tính của động vật là gì? I. Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. Basic c Pro k OUR PLANS II. 02 Phân loại tập tính C 03 1.Tập tính bẩm sinh - Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Ví dụ, nhện giăng lưới 2.Tập tính học được - Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Ví dụ, chuột khi nghe tiếng mèo kêu thì bỏ chạy * N goài ra : 3 . Tập tính vừa bẩm sinh, vừa học được - Nhiều tập tính của động vật có cả nguồn gốc bẩm sinh và học được. Ví dụ, tập tính bắt chuột ở mèo vừa là do bẩm sinh, vừa là do mèo mẹ dạy cho; tập tính xây tổ của chim vừa mang tính bẩm sinh vừa là học được từ đồng loại. Câu hỏi bài tập: Hãy cho biết các tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được : - Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại. Sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn sâu con. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ). - Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao). - Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại. Trả lời : • Các tập tính bẩm sinh: - Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại. Sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn sâu con. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ). - Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao). • Tập tính học được: - Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_11_bai_31_tap_tinh_cua_dong_vat_nam_hoc_2.pptx