Bài giảng Sinh học 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật - Năm học 2022-2023 - Tổ 5 - Trường THPT Lê Quý Đôn

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật - Năm học 2022-2023 - Tổ 5 - Trường THPT Lê Quý Đôn

Khi tế bào cảm giác bị kích thích, thông tin sẽ được truyền về mạng lưới thần kinh và sau đó đến các tế bào biểu mô cơ, động vật co mình lại để tránh kích thích.

 

pptx 33 trang Trí Tài 01/07/2023 1930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật - Năm học 2022-2023 - Tổ 5 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 26 - 27:  Cam ung o dong vat 
’ 
` 
’ 
, 
` 
` 
` 
` 
. 
- 
. 
, 
là phản ứng (trả lời) lại các kích thích từ môi trường sống để tồn tại và phát triển. 
VD. Khi trời trở rét, mèo có phản ứng xù lông, co mạch máu, nằm co mình lại.. 
Cam ung 
’ 
` 
, 
là phản ứng (trả lời) lại các kích thích từ môi trường sống để tồn tại và phát triển. 
VD. Khi trời trở rét, mèo có phản ứng xù lông, co mạch máu, nằm co mình lại.. 
Cam ung 
’ 
` 
, 
Phan xa 
, 
. 
Phản xạ là phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh để trả lời lại kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể. 
Phản xạ là phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh để trả lời lại kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể. 
Phan xa 
, 
. 
Cảm ứng ở động vật 
Động vật không có tổ chức thần kinh 
Động vật có tổ chức thần kinh 
Cảm ứng ở động vật không có tổ chức thần kinh 
- Đại diện: động vật đơn bào 
- Hoạt động cảm ứng: phản ứng lại các kích thích bằng chuyển động cả cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh . 
Cảm ứng ở động vật 
Dạng ống 
Dạng hạch 
Dạng lưới 
01 
02 
03 
Động vật có tổ chức thần kinh 
Động vật có hệ thần kinh dạng lưới 
Đại diện 
Cấu tạo 
Mạng lưới tế bào thần kinh. 
Ngành ruột khoang 
Năng lượng tiêu tốn 
Nhiều 
Hình thức phản ứng 
Co toàn bộ cơ thể 
01 
02 
03 
04 
Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh, tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh 
Khi tế bào cảm giác bị kích thích, thông tin sẽ được truyền về mạng lưới thần kinh và sau đó đến các tế bào biểu mô cơ, động vật co mình lại để tránh kích thích. 
Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh, tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh 
Khi tế bào cảm giác bị kích thích, thông tin sẽ được truyền về mạng lưới thần kinh và sau đó đến các tế bào biểu mô cơ, động vật co mình lại để tránh kích thích. 
Năng lượng tiêu tốn nhiều 
Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh, tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh 
Khi tế bào cảm giác bị kích thích, thông tin sẽ được truyền về mạng lưới thần kinh và sau đó đến các tế bào biểu mô cơ, động vật co mình lại để tránh kích thích. 
Năng lượng tiêu tốn nhiều 
Động vật có hệ thần kinh dạng hạch 
Năng lượng tiêu tốn 
Đại diện 
Cấu tạo 
Hình thức phản ứng 
01 
04 
03 
02 
Các tế bào thần kinh tập trung thành thần kinh, các hạch thần kinh nối với nhau bằng dây thần kinh chạy dọc cơ thể 
Cấu tạo 
Các tế bào thần kinh tập trung thành thần kinh, các hạch thần kinh nối với nhau bằng dây thần kinh chạy dọc cơ thể 
Cấu tạo 
Mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển hoạt động một vùng xác định. 
Các tế bào thần kinh tập trung thành thần kinh, các hạch thần kinh nối với nhau bằng dây thần kinh chạy dọc cơ thể 
Cấu tạo 
Mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển hoạt động một vùng xác định. 
Tốn ít năng lượng hệ thần kinh dạng lưới. 
Các tế bào thần kinh tập trung thành thần kinh, các hạch thần kinh nối với nhau bằng dây thần kinh chạy dọc cơ thể 
Cấu tạo 
Mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển hoạt động một vùng xác định. 
Tốn ít năng lượng hệ thần kinh dạng lưới. 
Động vật có hệ thần kinh dạng ống 
Đại diện 
Cấu trúc 
Hoạt động 
01 
02 
03 
Tủy sống 
Hạch thần kinh 
Não 
Dây thần kinh 
Thần kinh trung ương 
Thần kinh ngoại biên 
Não bộ chia làm 5 phần với chức năng khác nhau 
Bán cầu đại não 
Não giữa 
Não trung gian 
Tiểu não 
Hành - cầu não 
Thần kinh trung ương: tiếp nhận, xử lý các thông tin và đưa ra các đáp ứng của cơ thể với những kích thích của môi trường. 
Thần kinh ngoại biên: liên kết hệ thần kinh trung ương với các chi và cơ quan. 
Thần kinh ngoại biên: liên kết hệ thần kinh trung ương với các chi và cơ quan. 
Thần kinh trung ương: tiếp nhận, xử lý các thông tin và đưa ra các đáp ứng của cơ thể với những kích thích của môi trường. 
Các hoạt động của động vật ngày càng đa dạng, chính xác 
Sự liên kết và phối hợp hoạt động của động vật ngày càng đa dạng 
Thần kinh ngoại biên: liên kết hệ thần kinh trung ương với các chi và cơ quan. 
Thần kinh trung ương: tiếp nhận, xử lý các thông tin và đưa ra các đáp ứng của cơ thể với những kích thích của môi trường. 
Các hoạt động của động vật ngày càng đa dạng, chính xác 
Sự liên kết và phối hợp hoạt động của động vật ngày càng đa dạng 
Hoạt động 
- Hệ thần kinh dưới dạng ống hoạt động theo nguyên lý phản xạ . 
- Các phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng ống có thể đơn xạ (phản xạ không điều kiện) nhưng cũng có thể rất phức tạp (phản xạ có điều kiện). 
Hoạt động 
- Hệ thần kinh dưới dạng ống hoạt động theo nguyên lý phản xạ . 
- Các phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng ống có thể đơn xạ (phản xạ không điều kiện) nhưng cũng có thể rất phức tạp (phản xạ có điều kiện). 
Chỉ tiêu so sánh 
Phản xạ không điều kiện 
Phản xạ có điều kiện 
Định nghĩa 
Là phản xạ sinh ra đã có, không cần học tập. 
 Là những phản xạ hình thành trong đời sống qua học tập và rèn luyện. 
Đặc điểm 
- Bẩm sinh, có tính bền vững. 
- Di truyền, mang tính chủng loại. 
- Số lượng hạn chế. 
- Chỉ trả lời các kích thích tương ứng. 
- Cung phản xạ đơn giản. 
- Trung ương ở trụ não và tủy sống. 
- Dễ mất đi, không bền vững. 
- Số lượng không hạn chế. 
- Trả lời bất kì kích thích nào. 
- Hình thành đường liên hệ tạm thời. 
- Trung ương ở vỏ não. 
Ý nghĩa 
 Giúp sinh vật khi mới sinh ra có thể đáp ứng với các điều kiện môi trường. 
 Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống luôn biến đổi. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_26_cam_ung_o_dong_vat_nam_hoc_2022.pptx