Bài giảng Sinh học 11 - Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật - Năm học 2022-2023 - Hồ Thị Dung - Trường THPT Phan Bội Châu

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật - Năm học 2022-2023 - Hồ Thị Dung - Trường THPT Phan Bội Châu

 * Cơ chế để cá thể con cũng có bộ NST (2n) giống bộNST (2n) của bố mẹ là nhờ sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

*SSHT tạo ra được các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền nhờ quá trình phân li tự do của của NST trong GP hình thành giao tử, trao đổi chéo và thụ tinh

ppt 34 trang Trí Tài 01/07/2023 4310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật - Năm học 2022-2023 - Hồ Thị Dung - Trường THPT Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 45: 
 SINH SẢN HỮU TÍNH 
Ở ĐỘNG VẬT 
NỘI DUNG: 
I- KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU TÍNH 
II- QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
III. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH 
IV- ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON 
I. Sinh sản hữu tính là gì? 
Các bạn hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
1. Khái niệm 
L à kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội , hợp tử phát triển thành cá thể mới. 
+	Hình thành tinh trùng. 
TB sinh dục (2n) ♂ → 4 tinh trùng (n) 
GP 
II- QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
Gđ 1 : Hình thành tinh trùng và trứng 
 +	Hình thành trứng. 
 - TB sinh dục ♀ (2n) → 4 TB đơn bội (n) 
	- Trong đó: 3 TB (n) là các thể cực (thể định hướng) và 1 TB là tế bào trứng (n). 
Gđ 2: Thụ tinh. 
Tinh trùng (n) + Trứng (n)→ Hợp tử (2n) 
G đ 3: Phát triển phôi hình thành cơ thể mới. 
Hợp tử → phôi → cơ thể mới. 
-Hợp tử nguyên phân nhiều lần liên tiếp để phát triển thành phôi thai. 
HT tinh truøng vaø tröùng 
Thuï tinh 
Phaùt trieån phoâi 
Teá baøo maàm giaûm phaân 
Tröùng (n) 
Tinh truøng (n) 
Hôïp töû (2n) 
CAÙC GIAI ÑOAÏN SINH SAÛN HÖÕU TÍNH ÔÛ GAØ 
Gaø con 
 Cơ sở tế bào học 
Nguyên phân 
Giảm phân 
Thụ tinh. 
* Số lượng nhiễm sắc thể:  - Gà bố mẹ: - Tế bào trứng  - Tinh trùng - Hợp tử  - Phôi - Gà con 
 * Cơ chế để cá thể con cũng có bộ NST (2n) giống bộNST (2n) của bố mẹ là nhờ sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. 
 *SSHT tạo ra được các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền nhờ quá trình phân li tự do của của NST trong GP hình thành giao tử, trao đổi chéo và thụ tinh 
( 2n ) 
( 2n ) 
( 2n ) 
( 2n ) 
( n ) 
( n ) 
Teá baøo maàm sinh duïc ñöïc (2n) 
Teá baøo maàm sinh duïc caùi (2n) 
Tinh truøng (n) 
Tröùng (n) 
GP 
GP 
Thuï tinh 
Hôïp töû (2n) 
NP lieân tieáp nhieàu laàn + bieät hoaù caùc teá baøo 
Cô theå con 
Cô theå tröôûng thaønh 
Cho biết ưu điểm v à hạn chế của sinh sản hữu t í nh 
 * Ưu điểm của sinh sản hữu tính: 
 Các cá thể mới được sinh ra có đa dạng về các đặc điểm di truyền. 
 Khi điều kiện môi trường sống thay đổi,động vật có thể thích nghi và phát triển 
 * Hạn chế 
Không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể của quần thể thấp 
Động vật đơn tính: là động vật mà trên mỗi cá thể đều có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục cái (nghĩa là có con đực và con cái riêng biệt). 
-Vài loài giun đốt và vài loài thân mềm là động vật lưỡng tính. 
-Động vật lưỡng tính: là động vật mà trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái. 
=> mỗi cá thể đều tạo ra tinh trùng và trứng. 
Nhưng không thể tự thụ tinh được. 
- Thụ tinh xảy ra giữa hai cá thể bất kì, tinh trùng của cá thể này thụ tinh với trứng của cá thể kia và ngược lại. (thụ tinh chéo) 
 Động vật lưỡng tính 
Tại sao sinh sản hữu tính có thể tạo ra các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền? 
Quan sát hình, cho biết có mấy hình thức thụ tinh ở sinh sản hữu tính? 
Phân loại: gồm có thụ tinh ngoài và thụ tinh trong 
III. C Á C H Ì NH THỨC THỤ TINH. 
C á c bạn h ã y nghi ê n cứu nội dung sgk v à ho à n th à nh bảng: 
THỤ TINH NGOÀI 
THỤ TINH TRONG 
Khái niệm 
Đại diện 
Đặc điểm 
Con c á i đẻ trứng v à o m ô i trường nước c ò n con đực xuất tinh dịch l ê n trứng để thụ tinh. Khi đ ó trứng gặp tinh tr ù ng v à thụ tinh ở b ê n ngo à i cơ thể con c á i 
Trứng gặp tinh tr ù ng v à thụ tinh trong cơ quan sinh dục của con c á i. V ì vậy cần phải c ó qu á tr ì nh giao phối. 
c á , lưỡng cư 
b ò s á t, chim, th ú 
- Hiệu suất thụ tinh thấp, tỉ lệ trứng nở v à con non sống s ó t thấp (do cơ quan sinh sản chưa ho à n thiện) . 
- Kh ô ng ti ê u tốn nhiều năng lượng để thụ tinh, con c á i đẻ được nhiều trứng trong c ù ng 1 l ú c, đẻ được nhiều lứa hơn trong c ù ng khảng thời gian so với thụ tinh trong. 
- Hiệu suất thụ tinh cao, tỉ lệ trứng nở v à con non sống s ó t cao (do cơ quan sinh sản ho à n thiện hơn). 
- Ti ê u tốn nhiều năng lượng để thụ tinh, số lứa đẻ giảm, lượng con đẻ í t. 
III. ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON . 
1.	Đẻ trứng 
- Ví dụ: gà, cá, bò sát, nhiều động vật không xương sống. 
Trứng đẻ ra ngoài cơ thể mẹ, sau đó phát triển thành cơ thể mới. 
Trứng có thể được thụ tinh trước khi đẻ hoặc sau khi đẻ. 
 Ví dụ về hình thức đẻ trứng ở động vật? 
Nêu quá trình phát triển của phôi trong trứng? 
Trứng được thụ tinh trước khi đẻ hay sau khi đẻ? 
Trứng được thụ tinh trước hay sau khi đẻ? 
Hình 45.9. Một số loài động vật đẻ con 
Trứng được thụ tinh trước hay sau khi đẻ? 
2. Đẻ trứng thai (noãn thai sinh) 
- Ví dụ: cá kiếm, cá mún... 
- Trứng được thụ tinh, nhờ noãn hoàng trong trứng mà phát triển nở thành con non bên trong cơ thể mẹ. Sau đó trứng nở con ra ngoài. 
Ví dụ về hình thức đẻ trứng thai ở động vật? 
Nêu quá trình phát triển của phôi trong trứng ? 
3. Đẻ con. 
Ví dụ: thú. 
Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi thai, nhờ chất dinh dưỡng từ máu của mẹ. Sau khi đã phát triển thành cơ thể độc lập, mẹ mới đẻ con ra. 
- Con non sinh ra có thể là: con non yếu hoặc con non khỏe. 
 Động vật đẻ trứng 
 Động vật đẻ con 
 Động vật đẻ trứng thai 
Ưu điểm của đẻ con và đẻ trứng 
Đẻ trứng 
Đẻ con 
Ưu điểm 
Không trải qua mang thai nên con cái di chuyển dễ dàng. Trứng có vỏ bao bọc tránh các tác nhân của môi trường (nhiệt độ, ánh sáng). Một số loài chim ấp trứng nên nhiệt độ thuận lợi cho sự phát triển của phôi, tỉ lệ nở thành con cao. 
Con được bảo vệ trong cơ thể mẹ, không bị động vât khác ăn, có nhiệt độ thích hợp để phát triển. Được cung cấp đủ chất dinh dưỡng qua nhau thai. 
N hược điểm của đẻ con và đẻ trứng 
Đẻ trứng 
Đẻ con 
Nhược điểm 
Đòi hỏi nhiệt độ, ánh sáng thích hợp và ổn định. Nếu môi trường thường xuyên biến động thì tỉ lệ trứng nở thành con thấp. Phôi phát triển ngoài cơ thể mẹ nên dễ bị động vật khác ăn. 
Động vật di chuyển khó khăn, khó chạy trốn khỏi kẻ thù. Phải ăn nhiều thức ăn để cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi, nếu không con sinh ra sẽ yếu ớt, kém phát triển . 
Ưu điểm và hạn chế của động vật lưỡng tính? 
* Ưu điểm v à hạn chế của sinh sản hữu t í nh ở động vật 
- Ưu điểm: 
	- Tạo ra c á c c á thể mới đa dạng về c á c đặc điểm di truyền, nhờ đ ó ĐV c ó thể th í ch nghi & ph á t triển trong điều kiện m ô i trường sống thay đổi. 
-Hạn chế: 
 + Kh ô ng c ó lợi trong trường hợp mật độ c á thể của quần thể thấp. 
 + C á c c á thể c á i gặp bất lợi khi mang thai, sinh đẻ 
 + Con non được h ì nh th à nh từ hợp tử phải trải qua nhiều giai đoạn phức tạp v à gặp nhiều rủi ro 
Chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật 
Về cơ thể 
Về hình thức thụ tinh 
Về hình thức sinh sản 
Cơ quan sinh sản chưa phân hoá 
Cơ quan sinh sản đã phân hoá 
Đơn tính 
Lưỡng tính 
 Tự thụ tinh 
Thụ tinh chéo 
Thụ tinh trong 
 Thụ tinh ngoài 
 Đẻ trứng 
Đẻ con 
Trứng, con non không được chăm sóc, bảo vệ 
Trứng, con non được chăm sóc, bảo vệ 
Câu 1 :Sinh sản hữu tính ở hầu hết các loài ĐV là quá trình gồm các giai đoạn theo thứ tự là: 
Tạo tinh trùng, trứng=>Thụ tinh => phát triển phôi 
Thụ tinh =>Tạo tinh trùng, trứng=> phát triển phôi 
Phát triển phôi =>Thụ tinh =>Tạo tinh trùng, trứng 
Thụ tinh=> Phát triển phôi =>Tạo tinh trùng, trứng 
A 
B 
C 
D 
A 
Câu 2. Trong sản xuất, sự hiểu biết về SSHT ở ĐV có ý nghĩa gì? 
A. Với ĐV thụ tinh ngoài, tạo điều kiện cho trứng được thụ tinh. 
B. Với ĐV đẻ con, chăm sóc con mẹ và có chế độ nuôi dưỡng với con non. 
C. Điều khiển quá trình thụ tinh (thụ tinh nhân tạo) 
D. Cả A, B và C đúng. 
Sinh sản hữu tính ở động vật 
Phương thức thụ tinh 
Hình thức sinh sản hữu tính 
Thụ tinh ngoài 
Thụ tinh trong 
Đẻ trứng thai 
Đẻ con 
Đẻ trứng 
Hướng 
tiến 
hóa 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_bai_45_sinh_san_huu_tinh_o_dong_vat_na.ppt