Bài giảng Sinh học 11 - Bài: Cảm ứng ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Tổ 2 - Trường THPT Lê Quý Đôn

Bài giảng Sinh học 11 - Bài: Cảm ứng ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Tổ 2 - Trường THPT Lê Quý Đôn

Cảm ứng ở động vật là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

 

pptx 46 trang Trí Tài 01/07/2023 2790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài: Cảm ứng ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Tổ 2 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT 
Hướng tiếp xúc 
Ứng động không sinh trưởng 
Ứng động sinh trưởng 
Hướng sáng 
VẬY CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT LÀ GÌ? 
Hướng tiếp xúc 
Ứng động không sinh trưởng 
Ứng động sinh trưởng 
Hướng sáng 
THÍ NGHIỆM TRÊN ĐÙI ẾCH 
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
TỔ 4 
NỘI DUNG CHÍNH: 
I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
II - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 
III - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 
NỘI DUNG CHÍNH: 
I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
II - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 
III - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
→ Bảo vệ cơ thể tránh bị tổn thương. 
Chim xù lông 
Mèo xù lông 
Chó thè lưỡi 
I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
→ Bảo vệ cơ thể chống rét, chống nóng. 
Chim xù lông 
Mèo xù lông 
Chó thè lưỡi 
I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
→ Bảo vệ cơ thể chống rét, chống nóng. 
Chim xù lông 
Mèo xù lông 
Chó thè lưỡi 
I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
Cảm ứng ở động vật là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường đảm bảo cho s inh vật tồn tại và phát triển. 
I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
→ Bảo vệ cơ thể chống rét, chống nóng. 
Mèo xù lông 
Chó thè lưỡi 
I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
→ Phản xạ là một dạng điển hình của cảm ứng ở động vật . 
I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
→ Bảo vệ cơ thể chống rét, chống nóng. 
Mèo xù lông 
Chó thè lưỡi 
I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
→ Phản xạ là một dạng điển hình của cảm ứng ở động vật . 
 phản xạ: nhấc chân lên 
Phản xạ là phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh để 
trả lời lại kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể 
I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
→ Bảo vệ cơ thể chống rét, chống nóng. 
Mèo xù lông 
Chó thè lưỡi 
I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
→ Phản xạ là một dạng điển hình của cảm ứng ở động vật . 
Phản xạ là phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh để 
trả lời lại kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể 
Phản xạ thực hiện được nhờ cung phản xạ 
(Gai nhọn) 
Cơ tay 
- Một bạn lỡ chạm tay vào gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Hãy chỉ ra: 
+ Tác nhân kích thích: 
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích: 
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: 
+ Bộ phận thực hiện phản ứng: 
Gai nhọn 
Thụ quan đau ở tay 
Tủy sống 
Cơ tay 
HỆ TK ỐNG 
CHƯA CÓ HỆ TK 
HỆ TK DẠNG LƯỚI 
Các dạng hệ thần kinh 
HỆ TK ỐNG 
CHƯA CÓ HỆ TK 
II - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 
- Đại diện: động vật đơn bào 
HỆ TK ỐNG 
CHƯA CÓ HỆ TK 
II - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 
- Đại diện: động vật đơn bào 
- Hoạt động cảm ứng: phản ứng lại các kích thích bằng chuyển động cả cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh. 
Ngành ruột khoang 
III - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 
Ngành ruột khoang 
1. Động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới 
Hệ thần kinh dạng lưới ở thủy tức 
- Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau tạo mạng lưới thần kinh. 
Hệ thần kinh dạng lưới ở thủy tức 
- Hệ thần kinh dạng lưới có ở động vật có cơ thể đối xứng tỏa tròn thuộc nghành Ruột Khoang 
- Khi tế bào bị kích thích, thông tin sẽ truyền về mạng lưới thần kinh và sau đó đến các tế bào biểu mô cơ, động vật co mình lại để tránh kích thích. 
III - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 
III - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 
Giun Dẹp 
Giun Tròn 
Chân khớp 
Chân khớp 
2. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 
Giun Dẹp 
Giun Tròn 
Chân khớp 
Chân khớp 
2. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 
Giun Dẹp 
Giun Tròn 
Chân khớp 
Chân khớp 
tập trung 
Các TBTK 
Hạch TK 
dọc theo chiều dài cơ thể 
điều khiển một vùng xác định 
2. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 
Giun Dẹp 
Giun Tròn 
Chân khớp 
 Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có ở động vật có cơ thể đối xứng hai bên thuộc ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp. 
Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng lại kích thích theo nguyên tắc phản xạ. Hầu hết các phản xạ của chúng là phản xạ không điều kiện. 
2. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 
Giun Dẹp 
Giun Tròn 
Chân khớp 
3. Động vật có hệ thần kinh dạng ống 
a) Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống 
3. Động vật có hệ thần kinh dạng ống 
a) Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống 
Tại sao hệ thần kinh ở người được gọi là hệ thần kinh dạng ống? 
→ Các tế bào thần kinh được cấu tạo theo dạng ống. 
→Số lượng rất lớn các tế bào thần kinh tập hợp lại thành 1 ống thần kinh nằm dọc theo vùng lưng của cơ thể. 
3. Động vật có hệ thần kinh dạng ống 
a) Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống 
Não 
Tủy sống 
Hạch thần kinh 
Dây thần kinh 
3. Động vật có hệ thần kinh dạng ống 
a) Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống 
3. Động vật có hệ thần kinh dạng ống 
a) Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống 
Hệ thần kinh trung ương 
Não bộ gồm: 
Bán cầu đại não 
Não trung gian 
Não giữa 
Tiểu não 
Hành não 
3. Động vật có hệ thần kinh dạng ống 
a) Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống 
Hệ thần kinh ngoại biên 
3. Động vật có hệ thần kinh dạng ống 
a) Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống 
Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ. Phản xạ là thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có hệ thần kinh. 
Ví dụ: 
+ Chạm phải vật nóng rụt tay lại 
+ Chim thời tiết lạnh xù lông 
3. Động vật có hệ thần kinh dạng ống 
a) Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống 
Dựa vào mức độ phức tạp của các loại phản xạ, người ta chia phản xạ ra làm hai loại đó là phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. 
3. Động vật có hệ thần kinh dạng ống 
a) Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống 
Bộ phận tiếp nhận kích thích 
Bộ phận phân tích và tổng hợp 
3. Động vật có hệ thần kinh dạng ống 
a) Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống 
Bạn sẽ có phản ứng như thế nào_khi gặp chó dại? 
3. Động vật có hệ thần kinh dạng ống 
a) Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống 
Ví dụ 
Phản xạ có 
điều kiện 
Phản xạ không 
 điều kiện 
Tay chạm phải vật nóng rụt lại 
Qua ngã tư thấy đèn đỏ dừng lại 
Đi nắng, mặt đỏ, mồ hôi vả ra 
Trời l ạnh nổi da gà 
Gió mùa đông trở lạnh, mặc áo ấm 
Vịt, gà nghe tiếng gõ chạy vào kiếm ăn 
 
 
 
 
 
 
CÂU HỎI CỦNG CỐ 
Câu 1 . Ở động vật, cảm ứng là: 
A 
C 
B 
D 
C ác phản xạ có điều kiện, giúp cơ thể thích nghi với môi trường. 
C ác phản xạ không điều kiện, giúp bảo vệ cơ thể. 
K hả năng tiếp nhận và đáp ứng các kích thích của môi trường, giúp cơ thể tồn tại và phát triển. 
L à sự thích nghi của cơ thể, do các hoocmon điều khiển. 
CÂU HỎI CỦNG CỐ 
Câu 2 . Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn chính xác bằng cách co rút toàn thân, xảy ra ở: 
A 
C 
B 
D 
Ruột khoang . 
Thân mềm . 
Giáp xác . 
Cá . 
Câu 3 . Động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích thì: 
A 
C 
B 
D 
D uỗi thẳng cơ thể. 
C o toàn cơ thể. 
D i chuyển đi chỗ khác. 
C o ở phần cơ thể bị kích thích. 
Câu 4 . Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời kích thích cục bộ vì: 
A 
C 
B 
D 
S ố lượng tế bào thần kinh tăng. 
M ỗi hạch là một trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể. 
C ác tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau. 
C ác hạch thần kinh liên hệ với nhau. 
Câu 5. Trong các phát biểu sau: 
(1) Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh. 
(2) Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ. 
(3) Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng. 
(4) Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng. 
 Các phát biểu đúng về phản xạ là: 
A 
B 
D 
(1), (2) và (4) . 
(1), (2), (3) và (4) . 
C 
(2), (3) và (4) . 
(1), (2) và (3) . 
Câu 6. Những thành phần nào sau đây là thành phần của một cung phản xạ? 
A 
C 
B 
D 
Tế bào thần kinh, tủy sống và cơ quan vận động. 
Tế bào tần kinh, cơ quan vận động và cơ quan thụ cảm. 
Tế bào thần kinh, trung ương thần kinh và cơ quan thụ cảm. 
Trung ương thần kinh, cơ quan thụ cảm và cơ quan vận động. 
Câu 7. Bộ phận thần kinh nào sau đây là trung khu của phản xạ không điều kiện ở sinh vật? 
A 
C 
B 
D 
Trụ não, đại não và tủy sống. 
Bán cầu đại não và tủy sống. 
Tủy sống, trụ não và tiễu não. 
Tiểu não, đại não và tủy sống. 
THÀNH VIÊN TỔ 4 
Bùi Vũ Thị Ngọc Thúy (powerpoint+câu hỏi) 
Trần Thị Hằng Nga ( thuyết trình) 
Trương Đặng Thùy Diễm (phần I) 
Huỳnh Văn Việt (phần II) 
Nguyễn Thị Thắm (phần III-1) 
Nguyễn Bình Nguyên (phần III-2) 
Bùi Kim Anh (phần III-3a) 
Nông Tiến Thành (phần III-3b) 
Đinh Thị Thu Thảo (hình ảnh+Video) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_cam_ung_o_thuc_vat_nam_hoc_2022_20.pptx