Bài giảng Tin học 11 - Bài 11: Kiểu danh sách list - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Lan Hương - Trường THPT Nguyễn Thái Học

Bài giảng Tin học 11 - Bài 11: Kiểu danh sách list - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Lan Hương - Trường THPT Nguyễn Thái Học

Trong Python chúng ta có thể lưu trữ các kiểu dữ liệu khác nhau như số nguyên, số thực, chuỗi trong cùng một danh sách (list) và cho phép truy cập tới mỗi phần tử của dãy theo vị trí (chỉ số) của phần tử đó. Kiểu dữ liệu danh sách (List) được biểu diễn bằng dãy các giá trị, được phân tách nhau bằng dấu phẩy, nằm trong dấu [].

 

pptx 26 trang Trí Tài 03/07/2023 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 11 - Bài 11: Kiểu danh sách list - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Lan Hương - Trường THPT Nguyễn Thái Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 4:KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC  
BÀI 11: KIỂU DANH SÁCH - LIST  
KHỞI ĐỘNG 
Kiểu số nguyên (int) 
5 
-10 
Kiểu số thực (float) 
5.7 
2/3 
Kiểu xâu kí tự (str) 
“A” 
“hello” 
Kiểu logic (bool) 
True 
False 
Kiểu danh sách (list) 
? 
? 
Kiểu danh sách (list) 
Danh sách học sinh 
Nguyễn An 
Trần Bình 
Nguyễn Hòa 
Kiều Thị Liên 
Hoàng Mai 
Ngô Hoàng Phương 
Ngô Hà Trang 
Trần Thanh Trúc 
Phạm Lê Vũ 
Danh sách các số tự nhiên đầu tiên 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
Danh sách điểm thi cuối kì 
7 
8.5 
6.25 
Không đạt 
Đạt 
Không Đạt 
6 
9.0 
Đạt 
10 
Danh sách học sinh 
Nguyễn An 
Trần Bình 
Nguyễn Hòa 
Kiều Thị Liên 
Hoàng Mai 
Ngô Hoàng Phương 
Ngô Hà Trang 
Trần Thanh Trúc 
Phạm Lê Vũ 
Danh sách các số tự nhiên đầu tiên 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Danh sách điểm thi cuối kì 
7 
8.5 
6.25 
Không đạt 
Đạt 
Không Đạt 
6 
9.0 
BÀI 11 : 
 KIỂU DANH SÁCH - LIST 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
1. Khởi tạo danh sách List 
2. Các phép toán và phương thức của List 
Bài 11: KIỂU DANH SÁCH LIST 
3. Các thao tác xử lí của List 
Kiểu danh sách (list) 
Danh sách học sinh 
Nguyễn An 
Trần Bình 
Nguyễn Hòa 
Kiều Thị Liên 
Hoàng Mai 
Ngô Hoàng Phương 
Ngô Hà Trang 
Trần Thanh Trúc 
Phạm Lê Vũ 
Danh sách các số tự nhiên đầu tiên 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Danh sách điểm thi cuối kì 
7 
8.5 
6.25 
Không đạt 
Đạt 
Không Đạt 
6 
9.0 
1. Khởi tạo kiểu danh sách 
 V í dụ : B = [1.5, 2, “Python”, “List”, 0] 
B[0] 
B 
B[1] 
B[2] 
B[3] 
B[4] 
1.5 
2 
Python 
List 
0 
Phần tử của danh sách 
Chỉ số 
Tên danh sách 
Trong Python chúng ta có thể lưu trữ các kiểu dữ liệu khác nhau như số nguyên, số thực, chuỗi trong cùng một danh sách (list) và cho phép truy cập tới mỗi phần tử của dãy theo vị trí (chỉ số) của phần tử đó. Kiểu dữ liệu danh sách (List) được biểu diễn bằng dãy các giá trị, được phân tách nhau bằng dấu phẩy, nằm trong dấu []. 
1. Khởi tạo kiểu danh sách 
B[0] 
B 
B[1] 
B[2] 
B[3] 
B[4] 
1.5 
2 
Python 
List 
0 
Phần tử của danh sách 
Chỉ số 
Tên danh sách 
Định nghĩa: List (danh sách) là một dãy các giá trị được viết cách nhau bởi dấu phẩy và bao hàm trong dấu ngoặc vuông. List được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số. 
Để khởi tạo List ta sử dụng cú pháp: 
 = [ , , , ] 
Ví dụ:	 A = [1, 2, 3, 4, 5] 
B = [1.5, 2, “Python”, “List”, 0] 
1. Khởi tạo kiểu danh sách 
 = [ , , , ] 
Trong đó: 
Các giá trị có thể có kiểu dữ liệu khác nhau ( số nguyên, số thực, kiểu xâu kí tự, kiểu logic ) 
Để truy cập đến từng phần tử của danh sách A thông qua chỉ số k, viết: A[k] . 
Chỉ số của danh sách sẽ được đánh bắt đầu từ 0 . Ngoài ra danh sách còn hỗ trợ cách đánh chỉ số âm. 
Ví dụ: B = [1.5, 2, “Python”, “List”, True, 0] 
Danh sách B 
1.5 
2 
“Python” 
“List” 
True 
0 
Chỉ số 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Chỉ số âm 
- 6 
- 5 
- 4 
- 3 
- 2 
- 1 
 = [] # khai báo List rỗng có độ dài bằng 0 
Ví dụ: 
1. Khởi tạo kiểu danh sách 
 = [ , , , ] 
Một số thao tác với kiểu dữ liệu danh sách 
Khởi tạo một danh sách: 
	A = [1, 2, 3, 4, 5] 
Truy cập từng phần tử của danh sách: 
	A[0], A[1], A[2], A[3], A[4] 
Tính độ dài của danh sách: 
	len(A) 
Gán giá trị cho phần tử 
	A[1]=10 
Xóa phần tử của danh sách: 
	del A[2] 
Tạo danh sách rỗng: 
	B=[ ] 
Ghép 2 danh sách: 
	[1, 2]+[3, 4, 5, 6] 
2. Các phép toán và phương thức của List 
a. Các phép toán của List 
2. Các phép toán và phương thức của List 
a. Các phép toán của List 
Ví dụ 
Tính độ dài của danh sách 
Thay đổi giá trị từng phần bằng lệnh gán 
Xóa một phần tử của danh sách 
Ví dụ 
Lệnh tạo một danh sách rỗng có độ dài bằng 0 
Các phép ghép hai danh sách 
Câu hỏi và bài tập 
1. Cho danh sách A = [1,0, "One" ,9,15, "Two" , True , False ] . Hãy cho biết giá trị các phần tử: 
a) A[0] b) A[2] 
c) A[7] d) A[len(A)] 
1 
'One' 
False 
Lỗi chỉ số 
2. Giả sử A là một danh sách các số, mỗi lệnh sau thực hiện công việc gì? 
a) A = A + [10] b) del A[0] 
c) A = [100] + A d) A = A[1]*25 
a) Bổ sung phần tử 10 vào cuối danh sách A. 
b) Xóa phần tử đầu tiên của danh sách A. 
c) Bổ sung số 100 vào đầu danh sách A. 
d) Thiết lập biến A mới là tích của 25 với giá trị phần tử thứ hai của danh sách A. 
2. Các phép toán và phương thức của List 
 b. Các ph ương thức của List 
Phương thức 
Cú pháp 
Ý nghĩa 
append 
a.append( ) 
Bổ sung vào cuối danh sách như một phần tử. 
clear 
a.clear() 
Xóa dữ liệu, đưa danh sách a thành rỗng 
copy 
b = a.copy() 
Trả về một danh sách b có giá trị giống danh sách a (tạo ra bản sao của a) 
extend 
a.extend( ) 
Mở rộng, bổ sung vào cuối danh sách a 
index 
k = a.index( ) 
Trả về chỉ số index đầu tiên trong danh sách của giá trị 
insert 
a.insert(index, ) 
Chèn vào danh sách ở trước vị trí index. 
pop 
x = a.pop() 
Xóa và lấy ra phần tử cuối cùng của danh sách a. Đây chính là thao tác lấy phần tử ở đầu ngăn xếp. 
remove 
a.remove( ) 
Xóa đi phần tử đầu tiên của a có giá trị = 
reverse 
a.reverse() 
Sắp xếp các phần tử của a theo thứ tự ngược so với ban đầu 
sort 
a.sort 
Sắp xếp các phần tử của dãy a theo thứ tự tăng dần của giá trị các phần tử 
2. Các phép toán và phương thức của List 
 b. Các ph ương thức của List 
BÀI TẬP 
 Cho dãy số [1, 2, 2, 3, 4, 5, 5]. Viết lệnh thực hiện: 
a) Chèn số 1 vào ngay sau giá trị 1 của dãy. 
b) Chèn số 3 và số 4 vào danh sách để dãy có số 3 và số 4 liền nhau hai lần. 
A.insert(1,1) 
A.insert(4,3) 
A.insert(5,4) 
3 . Các thao tác xử lí của List 
Thao tác 
Câu lệnh 
Khởi tạo danh sách A rỗng 
A = [] 
Nhập số phần tử N 
N = int(input(“Nhập N = ”)) 
Nhập giá trị của N phần tử 
for i in range(0, N): 
temp = int(input(“Nhập phần tử thứ ” + str(i + 1) + “: ”)) A = A + [temp] 
a . Nhập danh sách các phần tử 
Ngoài ra ta có thể khởi tạo danh sách số nguyên hay số thực từ dữ liệu nhập vào: 
Ví dụ: Câu lệnh cho phép nhập một dãy số nguyên trên một dòng. 
a = [int(i) for i in input().split()] 
3 . Các thao tác xử lí của List 
Ví dụ 1: 
3 . Các thao tác xử lí của List 
b. Duyệt và in danh sách các phần tử 
* Duyệt các phần tử của danh sách với toán tử in 
Toán tử in dùng để kiểm tra một phần tử có nằm trong danh sách đã cho hay không. Kết quả trả lại True 
hoặc False. 
Cú pháp : in 
Ví dụ 1: Dùng toán tử in để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách hay không. 
Ví dụ 2: Sử dụng toán tử in để duyệt và in ra từng phần tử của danh sách. 
3 . Các thao tác xử lí của List 
b. Duyệt và in danh sách các phần tử 
* Duyệt các phần tử của danh sách với lệnh for 
 Ví dụ 3: Duyệt và in ra từng phần tử của danh sách A Chương trình: 
3 . Các thao tác xử lí của List 
b. Duyệt và in danh sách các phần tử 
 Ví dụ 4: Duyệt và in một phần của danh sách A 
3 . Các thao tác xử lí của List 
c . Xử lý trong List 
Thao tác 
Câu lệnh 
Tính tổng S các phần tử của A 
S = 0 
for i in range(0, N): 
S = S + A[i] 
In S ra màn hình 
print ("Tổng các phần tử:", S) 
DẶN DÒ VÀ CỦNG CỐ 
1. Khởi tạo danh sách List 
2. Các phép toán và phương thức của List 
Bài 11: KIỂU DANH SÁCH LIST 
3. Các thao tác xử lí của List 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_11_bai_11_kieu_danh_sach_list_nam_hoc_2022.pptx