Bài giảng Tin học 11 - Bài 17: Chương trình con và phân loại - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Lan Hương - Trường THPT Nguyễn Thái Học

Bài giảng Tin học 11 - Bài 17: Chương trình con và phân loại - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Lan Hương - Trường THPT Nguyễn Thái Học

 ltan:=1; // tính lũy thừa an

 for i:=1 to n do

 ltan:=ltan*a;

 ltbm:=1; // tính lũy thừa bm

 for i:=1 to m do

 ltbm:=ltbm*b;

 ltcp:=1; // tính lũy thừa Cp

 for i:=1 to p do

 ltcp:=ltcp*c;

 ltdq:=1; // tính lũy thừa Dq

 for i:=1 to q do

 ltdq:=ltdq*d;

 

pptx 7 trang Trí Tài 03/07/2023 2310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học 11 - Bài 17: Chương trình con và phân loại - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Lan Hương - Trường THPT Nguyễn Thái Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình con và phân loại 
Bài 17: 
GV: Phan Thị Hồng Hạnh 
1. Khái niệm chương trình con 
Xét bài toán tính tổng 4 lũy thừa 
S=a n + b n +c p + d q 
Để thực hiện bài toán này ta phải tính 4 bài toán con lũy thừa a n , b n ,c p ,d q . 
Khái niệm: Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình . 
1. Khái niệm chương trình con 
Xét bài toán tính tổng 4 lũy thừa S=a n + b n +c p + d q 
Xét chương trình theo cách tính lần lượt các lũy thừa 
 ltan:=1; // tính lũy thừa a n 
 for i:=1 to n do 
 ltan:=ltan*a; 
 ltbm:=1; // tính lũy thừa b m 
 for i:=1 to m do 
 ltbm:=ltbm*b; 
 ltcp:=1; // tính lũy thừa C p 
 for i:=1 to p do 
 ltcp:=ltcp*c; 
 ltdq:=1; // tính lũy thừa D q 
 for i:=1 to q do 
 ltdq:=ltdq*d; 
1. Khái niệm chương trình con 
Xét bài toán tính tổng 4 lũy thừa S=a n + b n +c p + d q 
Bài toán trên ta có thể rút ngắn viết lại chương trình chỉ dùng một chương trình con tính vũy thừa như sau: 
function luythua(a,n:integer):longint; 
var lt:longint; j:integer; 
 begin 
 lt:=1; // tính lũy thừa của a n 
 for j:=1 to n do 
 lt:=lt*a; 
 luythua:=lt; 
 end 
1. Khái niệm chương trình con 
Lợi ích của việc sử dụng chương trình con: 
+ Tránh được viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh. 
+ Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn. 
+ Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá. 
+ Mở rộng khả năng ngôn ngữ. 
+ Thuận tiện cho phát triển và nâng cấp chương trình. 
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con 
a. Phân loại 
- Hàm (Function): là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về giá trị qua tên của hàm. 
	 Ví dụ : Sin(x), Sqrt(x), length(x)... 
- Thủ tục (Procedure): là chương trình con thực hiện một số thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó. 
	 Ví dụ : Delete, readln, Writeln... 
2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con 
b. Cấu trúc chương trình con 
Cấu trúc: 	 
	[ ] 
Phần khai báo: 
Ví dụ : Chương trình con Luythua(a,n) thì a, n là tham số hình thức. 
- Biến cục bộ là biến được khai báo để dùng riêng trong chương trình con. 
Ví dụ : j, Lt là biến cục bộ. 
- Biến toàn cục là biến được khai báo ở chương trình chính và chương trình con có thể sử dụng. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_11_bai_17_chuong_trinh_con_va_phan_loai_na.pptx