Bài giảng Vật lý 11 - Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ (Tiết 2) - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Phúc An - Trường THPT Tây Tiền Hải

Bài giảng Vật lý 11 - Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ (Tiết 2) - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Phúc An - Trường THPT Tây Tiền Hải

Giải thích:

+ Trên mặt đĩa KL hình thành nhiều mạch điện kín, khi chuyển động trong từ trường thì từ thông qua các mạch điện kín đó biến thiên, ở mạch điện kín xuất hiện dòng điện cảm ứng, xuất hiện lực từ tác dụng lên các mạch điện của đĩa. Chiều dòng điện cảm ứng và chiều của lực từ tuân theo định luật Len-Xơ lên lực từ là lực cản, làm đĩa quay chậm lại

+ Khi đĩa bị đục lỗ, các mạch điện hình thành trên phạm vi hẹp nên dòng điện cảm ứng nhỏ, lực từ nhỏ, lên tạo ra lực cản nhỏ, đĩa lâu dừng lại hơn

 

pptx 8 trang Trí Tài 03/07/2023 2860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ (Tiết 2) - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Phúc An - Trường THPT Tây Tiền Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÒNG ĐIỆN FU – CÔ (FOUCAULT) 
1. Thí nghiệm 1: 
- Đặt một đĩa kim loại (đồng hoặc nhôm) có thể quay được quanh một trục gần một nam châm điện 
- Cho đĩa kim loại quay 
+ Khi chưa đóng điện: Đĩa quay rất lâu mới dừng lại 
+ Khi đó ng điện: Đĩa dừng lại rất nhanh 
- Thay bằng đĩa đã đục lỗ: Đĩa quay khá lâu mới dừng lại 
0 
2 
4 
6 
8 
10 
12 
V 
0 
2 
4 
6 
8 
10 
12 
V 
0:12 V 
POWER 
10 
DC 
0 
6 
4 
8 
+ 
- 
AC 
0 
6 
4 
8 
+ 
- 
10 
IV. Dòng điện Fu-Cô (Foucault) 
Giải thích: 
+ Trên mặt đĩa KL hình thành nhiều mạch điện kín, khi chuyển động trong từ trường thì từ thông qua các mạch điện kín đó biến thiên, ở mạch điện kín xuất hiện dòng điện cảm ứng, xuất hiện lực từ tác dụng lên các mạch điện của đĩa. Chiều dòng điện cảm ứng và chiều của lực từ tuân theo định luật Len-Xơ lên lực từ là lực cản, làm đĩa quay chậm lại 
+ Khi đĩa bị đục lỗ, các mạch điện hình thành trên phạm vi hẹp nên dòng điện cảm ứng nhỏ, lực từ nhỏ, lên tạo ra lực cản nhỏ, đĩa lâu dừng lại hơn 
2 . Thí nghiệm 2 : 
2. Thí nghiệm 2 
Đặt một khối kim loại hình lập phương giũa 2 cực của nam châm điện được treo bằng sợi dây cố định một đầu: 
 + Trước khi đưa vào nam châm điện sợi dây treo xoắn nhiều vòng, khi thả khối KL quay nhanh xung quanh nó 
 + Sau khi có dòng điện của nam châm điện đưa vào thả khối KL nó quay chậm và bị hãm dừng lại 
Định nghĩa: Dòng điện Fu-Cô là dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khối kim loại chuyển động trong từ trường hoặc đặt trong từ trường biến thiên 
Tính chất và công dụng: 
- Gây ra hiệu ứng toả nhiệt Jun – Lenz . Được dùng trong các lò nung, đun nấu (bếp từ) 
- Ngoài ra còn làm nóng động cơ điện, gây hao phí. 
- Gây ra lực hãm điện từ lên mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường . Dùng làm phanh điện từ của những phương tiện giao thông hạng nặng 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_11_bai_23_tu_thong_cam_ung_dien_tu_tiet_2_n.pptx