Bài tập Hóa học Lớp 11 - Nitơ. Photpho

Bài tập Hóa học Lớp 11 - Nitơ. Photpho

Các trường hợp đặc biệt cần lưu ý

+ HNO3 loãng: thường tạo sản phẩm khử là NO, HNO3 đặc: tạo NO2.

+ Al, Cr, Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội.

+ NO: khí không màu, hóa nâu ngoài không khí (HNO3 loãng)

+ NO2: khí nâu đỏ (HNO3 đặc)

+ N2O: khí không màu, nặng hơn không khí, N2: khí không màu, nhẹ hơn không khí.

+ Mg, Al, Zn: thường tạo sản phẩm khử là NH4NO3 – muối.

 

docx 4 trang Đoàn Hưng Thịnh 7180
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 11 - Nitơ. Photpho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO
Bài Nitơ: N2 ở điều kiện thường khá bền vì liên kết ba bền vững N≡N
1.Tính oxi hóa: tác dụng với kim loại và hidro:
2. Tính khử: tác dụng với oxi
3. Điều chế
6Li + N2 → 2Li3N
(riêng Liti thì không có nhiệt độ)
3Ca + N2 Ca3N2
3Mg + N2 Mg3N2
N2 + 3H2 to , p , xt 2NH3
N2 + O2 to 2NO
Không màu
2NO + O2 → 2NO2
Không màu	nâu (nâu đỏ)
2NO2 + ½ O2 + H2O → 2HNO3
NO: không màu, hoá nâu ngoài không khí.
N2 à NO à NO2 à HNO3
PTN: NH4NO2 to N2 + 2H2O
NH4Cl + NaNO2 to NaCl + N2 + 2H2O
Trong CN: chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Bài Amoniac
1. Tính bazơ yếu: tác dụng với axit và muối
2. Tính khử
3 Điều chế
NH3 + HCl à NH4Cl
2NH3 + H2SO4 à (NH4)2SO4
NH3 + HNO3 à NH4NO3
NH3 + CH3COOH à CH3COONH4
FeCl2 + 2NH3 + 2H2O à 2NH4Cl + Fe(OH)2
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O à 3NH4Cl + Al(OH)3
CuSO4 + 2NH3 + 2H2O à (NH4)2SO4 + Cu(OH)2
Cu(OH)2 + 4NH3 à [Cu(NH3)4](OH)2
Zn(OH)2 + 4NH3 à [Zn(NH3)4](OH)2
2NH3 + 3/2 O2 to N2 + 3H2O
2NH3 + 5/2 O2 Pt, 800oC 2NO + 3H2O
2NH3 + 3CuO to 3Cu + N2 + 3H2O
2NH3 + 3Cl2 à N2 + 6HCl
NH3 + HCl à NH4Cl
Nêu phương pháp xử lý Cl2 trong phòng thí nghiệm? Giải thích bằng phương trình phản ứng.
Dùng NH3 với lượng dư vì
2NH3 + 3Cl2 à N2 + 6HCl
NH3 + HCl à NH4Cl (an toàn)
2NH4Cl + Ca(OH)2 to CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
N2 + 3H2 to , p , xt 2NH3
Khi cho NH3 đặc tác dụng với dung dịch HCl đặc sẽ có hiện tượng “khói trắng”
Bài muối amoni
1. Tác dụng với bazơ (khi viết chuỗi từ muối ra NH3)
2. Phản ứng nhiệt phân
NH4Cl + NaOH à NaCl + NH3 + H2O
2NH4Cl + Ba(OH)2 à BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 à BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
NH4Cl to NH3 + HCl
(NH4)2CO3 to NH3 + NH4HCO3
NH4HCO3 to NH3 + CO2 + H2O
(NH4)2CO3 to NH3 + CO2 + H2O
NH4NO2 to N2 + 2H2O
NH4NO3 to N2O + 2H2O
NH4NO3 p cao, to N2 + 1/2O2 + 2H2O
Bài axit nitric (HNO3)
1. Tác dụng với kim loại (-Au, Pt)
	NO2 
	NO
R + HNO3 →	R(NO3)n +	N2O 	+ H2O
(-Au, Pt)	N2
	NH4NO3
Các trường hợp đặc biệt cần lưu ý
+ HNO3 loãng: thường tạo sản phẩm khử là NO, HNO3 đặc: tạo NO2.
+ Al, Cr, Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội.
+ NO: khí không màu, hóa nâu ngoài không khí (HNO3 loãng)
+ NO2: khí nâu đỏ (HNO3 đặc)
+ N2O: khí không màu, nặng hơn không khí, N2: khí không màu, nhẹ hơn không khí.
+ Mg, Al, Zn: thường tạo sản phẩm khử là NH4NO3 – muối.
Ag + HNO3 loãng → ...................+ NO + ...............................
Cu + HNO3 loãng → ...................+ NO + ....................................
Mg + HNO3 đặc → ...................+ NO2 + ....................................
Mg + HNO3 loãng → ...................+ NH4NO3 + ....................................
2. Tác dụng với phi kim
S + HNO3 đặc →..............................+ NO2 + ...................................
C + HNO3 đặc →.............................+ NO2 + ...................................
P + HNO3 đặc →.............................+ NO2 + ...................................
3. Tác dụng với hợp chất (có tính khử)
FeO + HNO3 → .............................+ NO + ...................................
Fe3O4 + HNO3 → .............................+ NO + ...................................
Fe2O3 + HNO3 →
CuO + HNO3 →
ZnO + HNO3 →
4. Điều chế HNO3 
a) Trong phòng thí nghiệm 
	NaNO3 + H2SO4 HNO3 + NaHSO4
b) Trong CN 
	2NH3 + 5/2 O2 2NO + 3H2O
	NO + ½ O2 → NO2 
	2NO2 + ½ O2 + H2O → HNO3
Bài muối nitrat
Nhiệt phân muối nitrat
Dãy hoạt động hóa học của kim loại: 
+ Na, K: 
RNO3 to RNO2 + O2
+ Mg → Cu : 
RNO3 to R2On + NO2 + O2
+ Hg, Ag, Pt, Au
RNO3 to R + NO2 + O2
Vd: NaNO3
KNO3
Vd: Zn(NO3)2
Fe(NO3)2
Vd: Hg(NO3)2
AgNO3
Bài Photpho
1. Tính oxi hóa: tác dụng với kim loại và hidro
2. Tính khử: tác dụng với oxi
3. Điều chế
3Na + P to Na3P
3Mg + 2P to Mg3P2
Al + P to AlP
2P + 3/2O2 thiếuto P2O3
2P + 5/2O2 dư to P2O5
Ca3(PO4)2 + 5C + 3SiO2 
5CO + 3P + 3CaSiO3
Bài axit photphoric
1. Tác dụng với kim loại
2. Tác dụng với bazơ ( theo tỉ lệ 1,2,3)
3. Điều chế
6Na + 2H3PO4 à 2Na3PO4 + 3H2
3Mg + 2H3PO4 à Mg3(PO4)2 + 3H2
2Al + 2H3PO4 à 2AlPO4 + 3H2
H3PO4 + NaOH à NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH à Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3NaOH à Na3PO4 + 3H2O
a) Trong phòng thí nghiệm
P + 5HNO3 H3PO4 + 5NO2 + H2O
b) Trong CN 
Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4
Hay: 2P + 5/2 O2 P2O5
 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_hoa_hoc_lop_11_nito_photpho.docx