Đề kiểm tra giữa học kì I - Môn: Hóa 11
Câu 1 (2,0 điểm) : Viết các phương trình phản 1u7ng xảy ra theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
NH4Cl NH3 NO NO2 HNO3 NaNO3 O2
Câu 2 (1,0 điểm) : Viết các phương trình phản ứng hóa học chứng minh Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính.
Câu 3(1,0 điểm) : Viết phương trình phản ứng hóa học chứng minh các tính chất sau (ghi rõ sự thay đổi số oxi hóa)
a. N2 có tính oxi hóa (một phương trình)
b. NH3 có tính khử (một phương trình)
Câu 4(2,0 điểm) : Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng hóa học minh họa cho các thí nghiệm sau :
a. Cho một ít vụn đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư.
b. Dẫn khí NH3 từ từ tới dư vào dung dịch FeCl3.
Câu 5 (1 điểm) : Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một ion dương và một ion âm (không trùng lặp) trong các ion sau : Ba2+, Mg2+, Na+, SO42-, CO32-, NO3-. Cho biết công thức muối của mỗi dung dịch.
Câu 6 (1 điểm) : Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 300ml dung dịch H2SO4 0,075M với 200ml dung dịch NaOH 0,2M (coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả hai nấc).
Câu 7 (1 điểm) : Hòa tan hoàn toàn 36,3 gam hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 11,2 lít khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí (sản phẩm khử duy nhất, đkc). Viết phương trình phản ứng xảy ra và tìm thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 8 (1 điểm) : Nung 15,04 gam Cu(NO3)2 một thời gian thấy còn lại 8,56 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2.
SỞ GD&ĐT TP HỒ HCI1 MINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI TRƯỜNG THPT TÂN BÌNH MÔN : HÓA NĂM HỌC : 2020 – 2021 KHỐI 11 THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT Câu 1 (2,0 điểm) : Viết các phương trình phản 1u7ng xảy ra theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) NH4Cl ® NH3 ® NO ® NO2 ® HNO3 ® NaNO3 ® O2 Câu 2 (1,0 điểm) : Viết các phương trình phản ứng hóa học chứng minh Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính. Câu 3(1,0 điểm) : Viết phương trình phản ứng hóa học chứng minh các tính chất sau (ghi rõ sự thay đổi số oxi hóa) N2 có tính oxi hóa (một phương trình) NH3 có tính khử (một phương trình) Câu 4(2,0 điểm) : Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng hóa học minh họa cho các thí nghiệm sau : Cho một ít vụn đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Dẫn khí NH3 từ từ tới dư vào dung dịch FeCl3. Câu 5 (1 điểm) : Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một ion dương và một ion âm (không trùng lặp) trong các ion sau : Ba2+, Mg2+, Na+, SO42-, CO32-, NO3-. Cho biết công thức muối của mỗi dung dịch. Câu 6 (1 điểm) : Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 300ml dung dịch H2SO4 0,075M với 200ml dung dịch NaOH 0,2M (coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả hai nấc). Câu 7 (1 điểm) : Hòa tan hoàn toàn 36,3 gam hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 11,2 lít khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí (sản phẩm khử duy nhất, đkc). Viết phương trình phản ứng xảy ra và tìm thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 8 (1 điểm) : Nung 15,04 gam Cu(NO3)2 một thời gian thấy còn lại 8,56 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2.
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_hoa_11.docx