Đề kiểm tra giữa học kỳ I - Môn: Hóa Học
Câu 1: (1,0 điểm) Cho dãy các chất sau, hãy cho biết chất nào sau đây là chất điện ly:
KNO3, CH4, C12H22O11, HNO2, CH3COONa, Ba(HCO3)2
Câu 2: (2,0 điểm) Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn cho các phản ứng sau:
a. H2S + Pb(NO3)2
b. Natri hidrocacbonat + Natri hidroxit
c. H2SO4 + ? ? + H2O
d. Amoninitrat + ? ? + Amoniac + nước.
Câu 3: (1,0 điểm) Sắp xếp các dung dịch sau (có cùng nồng độ mol) sau: H2SO4, CH3COOH, KNO3, Na2CO3 theo thứ tự độ pH giảm dần.
Câu 4: (1,0 điểm) Có thể pha được dung dịch đồng thời chứa các ion sau được không? Giải thích?
a. K+, Ag+, Br-, NO3-
b. K+, NH4+, OH-, SO42-
Câu 5: (1,0 điểm) Viết phương trình phản ứng chứng minh:
a. Tính khử của N2
b. NH3 có tính khử khi tác dụng với CuO
c. Zn(OH)2 có tính lưỡng tính
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I LỚP 11 A-B – NĂM HỌC: 2020-2021 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: 312 (HS GHI RÕ MÃ ĐỀ THI VÀO GIẤY LÀM BÀI) A. PHẦN LÝ THUYẾT: (7 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Cho dãy các chất sau, hãy cho biết chất nào sau đây là chất điện ly: KNO3, CH4, C12H22O11, HNO2, CH3COONa, Ba(HCO3)2 Câu 2: (2,0 điểm) Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn cho các phản ứng sau: H2S + Pb(NO3)2 Natri hidrocacbonat + Natri hidroxit H2SO4 + ? ® ? + H2O Amoninitrat + ? ® ? + Amoniac + nước. Câu 3: (1,0 điểm) Sắp xếp các dung dịch sau (có cùng nồng độ mol) sau: H2SO4, CH3COOH, KNO3, Na2CO3 theo thứ tự độ pH giảm dần. Câu 4: (1,0 điểm) Có thể pha được dung dịch đồng thời chứa các ion sau được không? Giải thích? K+, Ag+, Br-, NO3- K+, NH4+, OH-, SO42- Câu 5: (1,0 điểm) Viết phương trình phản ứng chứng minh: Tính khử của N2 NH3 có tính khử khi tác dụng với CuO Zn(OH)2 có tính lưỡng tính Câu 6: (1,0 điểm) Thực hiện chuỗi phản ứng sau: N2 NH3 NH4Cl NH3 NO B. PHẦN BÀI TOÁN: (3 điểm) HS CHỈ CẦN GHI ĐÁP ÁN VÀO BÀI LÀM Câu 1: Trộn 200ml dung dịch chứa 13,375g NH4Cl với 300ml dung dịch chứa 19,8g (NH4)2SO4. Tính nồng độ mol của ion NH4+ có trong dung dịch sau khi trộn. Câu 2: Trong một bình phản ứng có chứa hỗn hợp khí A gồm 10mol N2 và 40mol H2 ở nhiệt độ 00C và 10 atm. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 00C. Biết rằng hiệu suất phản ứng là 60%. Tính áp suất trong bình sau phản ứng. Câu 3: Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cu2+, a mol SO42-. Thêm lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X được m gam kết tủa. Giá trị của m là? Câu 4: Nhỏ từ từ 450ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch gồm 0,15 mol FeCl2; 0,25 mol MgSO4 và 0,05 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? Câu 5: Cho 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. pH của dung dịch thu được? Câu 6: Trộn V lít dung dịch HCl 0,05M với 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,01M thu được dung dịch X có pH=2. Giá trị của V là? Cho nguyên tử khối N=14, Cl=35,5; S=32; Cu=64; Na=23; Fe=56; Mg=24; O=16; Ba=137 ------ Hết ------ Học sinh không sử dụng tài liệu. Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc.docx