Ôn tập Giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Đề 1

Ôn tập Giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Đề 1

Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. Mg(OH)2. B. HNO3. C. H2SO3. D. Cu(OH)2.

Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?

A. HBr. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl.

Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li?

A. C6H12O6. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. C12H22O11.

Câu 4: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li yếu?

A. NaCl; HCl; NaOH. B. HClO, Al(OH)3, HF.

C. HClO4, H2SO4, Ca(OH)2. D. H2SO3, CaSO4, NaHCO3

Câu 5: Theo thuyết Arrhenius, bazơ là chất

A. khi tan trong nước phân li ra cation H+. B. khi tan trong nước phân li ra cation OH-.

C. có khả năng nhận H+. D. có khả năng nhường H+

pdf 2 trang Đoàn Hưng Thịnh 02/06/2022 3300
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Giữa học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? 
 A. Mg(OH)2. B. HNO3. C. H2SO3. D. Cu(OH)2. 
Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? 
 A. HBr. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl. 
Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li? 
 A. C6H12O6. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. C12H22O11. 
Câu 4: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li yếu? 
 A. NaCl; HCl; NaOH. B. HClO, Al(OH)3, HF. 
 C. HClO4, H2SO4, Ca(OH)2. D. H2SO3, CaSO4, NaHCO3 
Câu 5: Theo thuyết Arrhenius, bazơ là chất 
A. khi tan trong nước phân li ra cation H+. B. khi tan trong nước phân li ra cation OH-. 
C. có khả năng nhận H+. D. có khả năng nhường H+. 
Câu 6: Dung dịch nào sau đây làm bóng đèn sáng nhất (các dung dịch có cùng nồng độ mol)? 
 A. H2S. B. H2SO3. C. H2SO4. D. H2CO3. 
Câu 7: Dung dịch NaOH 0,01M có pH là: 
 A. 1. B. 2. C. 12. D. 13. 
Câu 8: Dãy chất ion nào sau cùng tồn tại trong một dung dịch ? 
 A. Mg2+, K+, Cl-, CO3
2- B. Na+, HCO3
-, NO3
- , Ca2+ 
 C. Ba2+, OH-, Cu2+, NO3
- D. NH4
+, SO3
2-, K+; OH-. 
Câu 9: Muối nào sau đây không phải là muối axit? 
 A. NaHSO4 B. CH3COONa. C. NaHS. D. Ba(HCO3)2 
Câu 10: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? 
 A. CaCO3 và dung dịch HCl. B. CuSO4 và dung dịch NaOH. 
 C. K2SO4 và dung dịch CuCl2. D. AgNO3 và dung dịch NaCl 
Câu 11: Chọn phát biểu sai: 
Để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li xảy ra, thì sản phẩm có ít nhất 1 
 A. chất kết tủa. B. chất điện li yếu. C. chất khí. D. chất tan. 
Câu 12: Công thức nào sau đây đúng? 
A. pH = -lg[H+]. B. pH = -lg[OH-]. C. pH = 14 - lg[OH-]. D. KH2O = [OH
-]/ [[H+]. 
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tính chất vật lý của HNO3? 
A. Là chất lỏng. B. Không màu. C. Ít tan trong nước. D. kém bền. 
Câu 14: Ứng dụng nào sau đây không phải của NH3? 
 A. Sản xuất phân bón hóa học. B. Sản xuất axit nitric. 
 C. Sản xuất hiđrazin. D. Sản xuất nitơ. 
Câu 15: Số oxi hóa của N trong hợp chất: NH3, NO2, HNO3 lần lượt là 
 A. +3; +2; +5. B. +3; -2; +5. C. -3; +4; +5. D. -3; -4; +5. 
Câu 16: Trong công nghiệp, sản xuất NH3 bằng cách nào sau đây? 
 A. Cho NH4Cl tác dụng với Ca(OH)2. B. Tổng hợp từ N2 và H2 (xúc tác, toC; áp suất) 
 C. Cho NH4NO3 tác dụng với NaOH. D. Nhiệt phân NH4Cl. 
Câu 17: Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện oxi hóa? 
 A. N2 + O2 → 2NO B. N3 + 3H2   2NH3 
 C. 6N2 + 4KClO3 → 4KCl + 12NO D. N2 + 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2+ 2NO 
Câu 18: Tính chất hóa học cơ bản của HNO3 là 
A. tính oxi hóa mạnh. B. Tính khử mạnh. 
C. Tính lưỡng tính. D. Tính bazơ. 
Câu 19: Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3 có hiện tượng là 
A. xuất hiện kết tủa xanh dương. B. xuất hiện kết tủa keo trắng. 
C. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. D. tạo kết tủa sau đó kết tủa tan. 
Câu 20: Thuốc thử để phân biệt các dung dịch: . NH4Cl, Na2SO3, (NH4)2SO4 và KNO3 
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch BaCl2. 
C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch HCl. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfon_tap_giua_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11.pdf