Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Mã đề: 246 (Có đáp án)
Câu 1 : Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về axit H3PO4?
A. Axit H3PO4 có độ mạnh trung bình. B. Axit H3PO4 có tính oxi hoá rất mạnh.
C. Axit H3PO4 là axit khá bền với nhiệt. D. Axit H3PO4 là axit 3 lần axit.
Câu 2 : Công thức phân tử của phân ure là:
A. (NH4)2CO3. B. (NH2)2CO. C. NH2CO. D. (NH2)2CO3.
Câu 3 : Câu nào sau đây đúng:
A. Mọi axit đều là chất điện li yếu B. Mọi axit đều là chất điện li mạnh.
C. Mọi axit mạnh đều là chất điện li mạnh. D. Mọi chất điện li đều là axit.
Câu 4 : Môi trường axit là môi trường có độ pH :
A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. Cả A,B,C
Câu 5 : Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là:
A. 1,35 gam. B. 13,5 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút; Họ, tên học sinh:..................................................................... SBD: .. Lớp: . Mã đề 246 Học sinh điền đáp án phần trắc nghiệm vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 Điểm): Câu 1 : Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về axit H3PO4? A. Axit H3PO4 có độ mạnh trung bình. B. Axit H3PO4 có tính oxi hoá rất mạnh. C. Axit H3PO4 là axit khá bền với nhiệt. D. Axit H3PO4 là axit 3 lần axit. Câu 2 : Công thức phân tử của phân ure là: A. (NH4)2CO3. B. (NH2)2CO. C. NH2CO. D. (NH2)2CO3. Câu 3 : Câu nào sau đây đúng: A. Mọi axit đều là chất điện li yếu B. Mọi axit đều là chất điện li mạnh. C. Mọi axit mạnh đều là chất điện li mạnh. D. Mọi chất điện li đều là axit. Câu 4 : Môi trường axit là môi trường có độ pH : A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. Cả A,B,C Câu 5 : Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là: A. 1,35 gam. B. 13,5 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam. Câu 6 : Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được sản phẩm là: A. K2O, NO2, O2 B. KNO2, NO2. C. KNO2, O2. D. KNO2, NO2, O2. Câu 7 : Phản ứng nào sau đây không xảy ra A. B. C. D. Câu 8 : Phản ứng nào sau đây xảy ra trong dung dịch tạo kết tủa Fe(OH)3 : A. Fe + H2SO4 B. FeCl2 + NaOH C. FeCl3 + Fe D. FeCl3 + NaOH Câu 9 : HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với: A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl3. D. Fe(NO3)2. Câu 10 : Dung dịch axit mạnh H2SO4 0,05M khi tan trong nước nếu bỏ qua sự điện li của nước thì: A. [H+] = 0,05M B. [H+] = [SO42-] = 0,05M C. [H+] = 0,05M , [SO42-] = 0,1M D. [H+] = 0,1M , [SO42-] = 0,05M B. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 Điểm): I. Phần chung: Câu 1: (1điểm) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của phản ứng: a.AgNO3 + H3PO4 b. Na2CO3 + H2SO4 Câu 2:(2điểm) Fe(NO3)3 Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: a. (NH4)2CO3NH3 NO NO2HNO3Fe(NO3)3 b.PP2O5H3PO4Ca(H2PO4)2 Câu 3:(1điểm) Tính nồng độ ion OH- và pH của dung dịch Ba(OH)2 0,005M : II. Phần riêng: (2điểm) Câu 4a: ( Dành cho HS lớp A2,3,4,5,6 ) Cho 15,2gam hổn hợp gồm Cu và Fe phản ứng vừa đủ với dd HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NOduy nhất bay ra (đktc). Tìm % mỗi kim loại trong hổn hợp ban đầu theo khối lượng Câu 4b: ( Dành cho HS lớp A1) Hòa tan hoàn toàn 2,88 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong dung dịch HNO3 loãng dư sau phản ứng sinh ra 0,896 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2(đktc) và không tạo muối NH4NO3. X có tỷ khối so với H2 là 14,75 Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 246 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm): Mỗi đáp án đúng 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D C B A B A B A D II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM 1 (1đ) a. 3AgNO3 + H3PO4àAg3PO4 + 3HNO3 3Ag+ + PO43-à Ag3PO4 b. Na2CO3 + H2SO4à Na2SO4 + CO2 + H2O 2H+ + CO32-à CO2 + H2O 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (2đ) a. (NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O 2NO + O2à 2NO2 4NO2+ O2 + 2H2O à 4HNO3 4HNO3 + Feà Fe(NO3)3 + NO + 2H2O b. 4P + 5O2à 2P2O5 P2O5 + 3H2O à 2H3PO4 2H3PO4 + Ca3(PO4)2à 3Ca(H2PO4)2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 (1đ) Ba(OH)2à Ba2+ + 2OH- 0,005M 0,01M Theo phương trình thì số mol [OH-] = 2.0,005 = 0,01M= 10-2M [ H+] = 10-14 : 10-2 = 10-12 => PH = 12 0,5 0,5 4a (2đ) Số mol của NO = 4,48/22,4 = 0,2mol Quá trình cho e Cu à Cu+2 + 2e x 2x Fe à Fe3+ + 3e y 3y Quá trình nhận e N+5 + 3e à NO 0,6 0,2 Gọi số mol Cu là x, số mol Fe là y Theo đầu bài ta có: 64x + 56y = 15,2 (1) Theo định luật bảo toàn e ta có: 2x + 3y = 0,6 (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được x = 0,15 y = 0,1 % Cu = = 63,16% % Ag = 100% - 63,16% = 36,84% 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4b (2đ) Số mol hỗn hợp X = 0,896 : 22,4 = 0,04 mol Gọi số mol NO là x, N2 là y. Ta có hệ phương trình Giải hệ phương trình ta có: x = 0,03 y = 0,01 Quá trình cho e: Fe à Fe3+ 3e a 3a Mg à Mg2+ + 2e b 2b Qúa trình nhận e: N+5 + 3e à NO 0,09 0,03 2N+5 + 10e à N2 0,1 0,01 Theo định luật bảo toàn e ta có: 3a + 2b = 0,19 (1) Theo đầu bài ta có: 56a + 24b = 2,88 (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: a = 0,03 b = 0,05 % Fe = = 58,3% % Mg = 100% - 58,3% = 41,7% 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_ma_de_246_co_dap_an.docx