Đề ôn học kì 1 môn Hóa 11 - Chuyên đề: Sự điên ly

Đề ôn học kì 1 môn Hóa 11 - Chuyên đề: Sự điên ly

Câu 1: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các

A. ion trái dấu. B. anion (ion âm). C. cation (ion dương). D. chất.

Câu 2: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước?

A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.

C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.

Câu 3: Chọn phát biểu sai:

A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.

B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy.

C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.

D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.

Câu 4: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?

A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu.

B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol.

Câu 5: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ).

Câu6: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?

A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.

C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.

Câu 7: Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh?

A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3.

B. H2SO4, NaOH, NaCl, HF. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.

Câu 8: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?

A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2. B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3.

C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. D. KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2.

 

docx 7 trang lexuan 10184
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn học kì 1 môn Hóa 11 - Chuyên đề: Sự điên ly", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề ôn học kì 1 
 CHUYÊN ĐỀ SỰ ĐIÊN LY
Câu 1: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. ion trái dấu. B. anion (ion âm). C. cation (ion dương). D. chất.
Câu 2: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước?
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.
Câu 3: Chọn phát biểu sai:
A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.
B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy.
C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.
D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.
Câu 4: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu.
B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol.
Câu 5: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ).
Câu6: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 7: Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh?
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3.
B. H2SO4, NaOH, NaCl, HF. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.
Câu 8: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?
A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2. B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3. 
C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. D. KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2.
Câu9: Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl. B. C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4.
C. NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3. D. CH3COOH, NaOH, CH3COONa, Ba(OH)2
Câu10: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu11: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
 A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu12: Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất?
A. K2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. KNO3. 
Câu13: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.
Câu14: Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:
 A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4. B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4. 
 C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl. D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.
Câu15: Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8
 CHUYÊN ĐỀ PT ION RÚT GỌN
Bài 1: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch:
a) KNO3 + NaCl b) FeS + HCl c) NaHCO3 + HCl d) NaHCO3 + NaOH e) Mg(OH)2 + HCl
f) NaOH + HNO3 g) K2CO3 + NaCl h) Fe2(SO4)3 + KOH i) CuSO4 + Na2S
Câu 2: Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3:1. 100ml dung dịch A trung hòa vừa đủ bởi 50ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ mol mỗi dung dịch là?
A. [HCl]=0,15M;[H2SO4]=0,05M B. [HCl]=0,5M;[H2SO4]=0,05M 
C. [HCl]=0,05M;[H2SO4]=0,5M D. [HCl]=0,15M;[H2SO4]=0,15M
Câu 3: Trộn 500 ml dung dịch A chứa HNO3 0,4M và HCl 0,2M với 100 ml dung dịch B chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thì dung dịch C thu được có tính gì?
A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. không xác định được
Câu 4: Cho 84,6 g hỗn hợp 2 muối CaCl2 và BaCl2 tác dụng hết với 1 lít dung dịch chứa Na2CO3 0,25M và (NH4)2CO3 0,75M sinh ra 79,1 gam kết tủa. Thêm 600 ml Ba(OH)2 1M vào dung dịch sau phản ứng. Khối lượng kết tủa và thể tích khí bay ra là? 
 A. 9,85gam; 26,88 lít B. 98,5gam; 26,88 lít C. 98,5gam; 2,688 lít D. 9,85gam; 2,688 lít Câu 5: Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 1M và HNO3 2M tác dụng với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,8M và KOH (chưa biết nồng độ) thì thu được dung dịch C. Biết rằng để trung hòa dung dịch C cần 60 ml HCl 1M. Nồng độ KOH là?
A. 0,7M B. 0,5M C. 1,4M D. 1,6M
Câu 6: 100 ml dung dịch X chứa H2SO4 2 M và HCl 2M trung hòa vừa đủ bởi 100ml dung dịch Y gồm 2 bazơ NaOH và Ba(OH)2 tạo ra 23,3 gam kết tủa. Nồng độ mol mỗi bazơ trong Y là?
A. [NaOH]=0,4M;[Ba(OH)2]=1M B. [NaOH]=4M;[Ba(OH)2]=0,1M C. [NaOH]=0,4M;[Ba(OH)2]=0,1M 
 D. [NaOH]=4M;[Ba(OH)2]=1M
Câu 7: Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha loãng bằng nước bao nhiêu lần để có dung dịch có pH=4.
A. 10 B. 1 C. 12 D. 13
Câu 8: Dung dịch NaOH có pH=12 cần pha loãng bao nhiêu lần để có dung dịch có pH=11
A. 10 B. 1 C. 12 D. 13
Câu 9: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Gía trị pH của dung dịch X là?
A. 2 B. 1 C. 6 D. 7
Câu 10:200 ml dung dịch A chứa HNO3 1M và H2SO4 0,2M trung hòa với dung dịch B chứa NaOH 2M và Ba(OH)2 1M. Thể tích dung dịch B cần dùng là?
A. 0,05 lít B. 0,06 lít C. 0,04lít D. 0,07 lít
Câu 11: Hỗn hợp X gồm Na và Ba. Hòa tan m gam X vào nước được 3,36lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y. Để trung hòa ½ lượng dung dịch Y cần bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M?A. 0,15lít B. 0,3 lít C. 0,075lít D. 0,1lít
Câu 12: Dung dịch X chứa NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,02M. pH của dung dịch X là?
A. 13 B. 12 C. 1 D.2
Câu 13:Trộn dung dịch X chứa NaOH 0,1M; Ba(OH)2 0,2M với dung dịch Y (HCl 0,2M; H2SO4 0,1M) theo tỉ lệ nào về thể tích để dung dịch thu được có pH=13? 
A. VX:VY=5:4 B. VX:VY=4:5 C. VX:VY=5:3 D. VX:VY=6:4
Câu 14: Có 4 dd mỗi dung dịch chỉ chứa 1 ion (+) và 1 ion (-). Các ion trong 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, NO3-, CO32-. Đó là 4 dung dịch nào sau đây?
A. BaSO4, NaCl, MgCO3, Pb(NO3)2 B. BaCl2, Na2CO3, MgSO4, Pb(NO3)2
C. Ba(NO3)2, Na2SO4, MgCO3, PbCl2 D. BaCO3, NaNO3, MgCl2, PbSO4
Câu15: Trộn 150 ml dd MgCl2 0,5M với 50ml dd NaCl 1M thì nồng độ mol/l ion Cl- trong dung dịch là?
A. 2 M B. 1,5 M C. 1,75 M D. 1 Khèi lîng
Câu16: Cho 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Ca tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl. Sau đó cô cạn dung dịch, thu được a gam hỗn hợp 2 muối. Cho hỗn hợp 2 muối trên vào 1 lượng dư dung dịch chứa hỗn hợp Na2CO3 và (NH4)CO3 . Kết thúc phản ứng thu được 26,8 g kết tủa X Nồng độ mol của dung dịch HCl và khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 1,2 M - 4,8g B. 1,5 M- 4,8g C. 1,2 M - 2,4g D. 1 M - 4,8g
 Chuyên đề NITO – PHOTPHO
Câu1. Trong phóng thí nghiệm có thể điều chế một lượng nhỏ N2 tinh khiết bằng cách nhiệt phân dung dịch NaNO­2 và NH4Cl. Nếu trộn 100ml dung dịch NaNO2 3M với 200ml dung dịch NH4Cl 2M rồi đung nóng để phản ứng hoàn toàn thì thể tích N2 thu được là:
A: 13,44 lít C: 10,08 lít B: 6,72 lít D: 12,34 lít
Câu 2 Nếu trộn 2 lít N2 với 7 lít H2SO4 trong bình phản ứng ở nhiệt độ 4000C có chất xúc tác. Sau phản ứng thu được 8,2 lít hỗn hợp khí ở đktc. Thể tích NH3 được tạo thành là:
A: 1,6 lít C: 1,4 lít B: 1,2 lít D: 0,8 lít
Câu3. Dẫn 2,24 lít khí NH­3 (đktc) qua ống nghiệm hình trụ chứa 16 gam CuO. Thể tích khí N2 thu được là:
A: 1,02 lít C: 2,24 lít B: 1,12 lít D: 1,67 lít
Câu 4. Trong phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2. Nếu nồng độ ban đầu của N2 là 0,21M, của H2 là 2,6M, Khi đạt trạng thái cân bằng nồng độ NH3 là 0,4M, thì nồng độ mol của N2­ và H2 lần lượt là:
A: 0,02M , 1,8M
B: 0,02M , 2,0M
C: 0,01M , 2,0M
D: 0,03M , 1,5M
Câu5. Nén 4 lít khí N2 và 14 lít khí H2SO4 trong bình phản ứng ở nhiệt độ trên 4000C, có chất xúc tác, thu được 1,6 lít hỗn hợp khí (cùng t0, p) hiệu suất của phản ứng là:
A: 25% C: 20%
B: 30% D: 15%
Câu6. Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) đi qua một ống nghiệm chứa 32 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn Z. Cho toàn bộ chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl 2M dư. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là:
A: 0,3 lít C: 0,25 lít
B: 0,4 lít D: 0,2 lít
Câu7: Khi hòa tan 30 g hổn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO3 1M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng của đồng (II) oxit trong hổn hợp ban đầu là
A. 1,2 g B. 4,25g C. 1,88 g D. 2,52g
Câu 8 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong Oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 15 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được các muối
A. NaH2PO4 và Na2HPO4 C. NaH2PO4 và Na3PO4
B. Na2HPO4 và Na3PO4 D. Na3PO4
Câu 10 Phân đạm Urê thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ để cung cấp 70 kg N là:
A. 152,2 B. 145,5 C. 160,9 D. 200
Câu 11 Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40% P2O5 . Hàm lượng (%) của canxi đihidrophotphat trong phân bón này là:
A. 69 B. 65,9 C. 71,3 D. 73,1
Câu 12*: Phân Kali clorua sản xuất được từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50%K2O. Hàm lượng (%) của KCl trong phân bón đó là:
A. 72,9 B. 76 C. 79,2 D. 75,5
Câu 13*: Hòa tan 12,8g kim loại hóa trị II trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 60% (D = 1,365g/ml), thu được 8,96 lít (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dung dịch HNO3 đã phản ứng là:
A. đồng; 61,5ml B. chì; 65,1 ml C. thủy ngân;125,6 ml D. sắt; 82,3 ml
Câu14: Dung dịch amoniac có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do:
A. Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính
B. Zn(OH)2là một bazơ ít tan
C.Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan, tương tự như Cu(OH)2
D.NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu.
Câu15: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dùng với dung dịch kiềm, vì khí đó:
A. Thoát ra một chất khí màu lục nhạc
B.Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm
C.Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm
D.Thoát ra chất khí không màu, không mùi
Câu16 : Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại ?
A. NO B. NH4NO3 C. NO2 D. N2O5
Câu 17*: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng Oxi hóa khử này bằng:
A. 22 B. 20 C. 16 D. 12
Câu 18*: Phản ứng giữa kim loại magiê với axit nitric đặc, giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:
A. 10 B. 18 C. 24 D. 20
Câu 19*: Phản ứng giữa kim loại Cu với Axit nitrric loãng giả thiết chỉ tạo ra nitơ monoxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:
A. 10 B. 18 C. 24 D. 20
Câu20:Magiê photphua có công thức là:
A. Mg2P2O7 B. Mg2P3 C. Mg3P2 D.Mg3(PO4)2
Câu 21*: Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. sau phản ứng dung dịch có các muối:
A.KH2PO4 và K2HPO4 B. K2HPO4 và K3PO4
C. KH2PO4 và K3PO4 D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4
Câu22: Chọn công thức đúng của apatit
A. Ca3(PO4)2 B. Ca(PO3)2 C. 3Ca3(PO4)2CaF2 D. CaP2O7
Câu 23*: Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2 g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn thành, đem cô cạn dung dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ?
A. Na3PO4 và 50g C. NaH2PO4 và 42,9g; Na2HPO4 và 14,2 g
B. Na2HPO4 và 15g D. Na2HPO4 và 14,2 g; Na3PO4 và 49,2 g
Câu24: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào là sai?
Trong nhóm nitơ, từ nitơ đến bimut
A. Nguyên tử của các nguyên tố đều có 5 electron ở lớp ngoài cùng
B.Nguyên tử của các nguyên tố đều có cùng số lớp electron
C.Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần
D.Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần
Câu25: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào là sai?
Trong nhóm nitơ, từ nitơ đến bimut
A. Khả năng Oxi hóa giảm dần do độ âm điện giảm dần
B.Tính phi kim tăng dần đồng thời tính kim loại giảm dần
C.Hợp chất khí với hidrô RH3 có đồ bền nhiệt giảm dần và dung dịch không có tính Axit
D.Tính Axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần
Câu26: Chọn ra ý không đúng trong các ý sau:
a) Nitơ có độ âm điện lớn hơn photpho
b) Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hóa học yếu hơn photpho
c) Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng
d) Photpho có công thức hóa trị cao nhất là 5, số oxi hóa cao nhât là +5
e) Photpho chỉ có tính oxi hóa, không có tính khử
A. b, e B. c,e C. c. d D. e
27 : Cho 1,92 gam đồng vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO30,16M và H2SO40,4M thấy sinhra một chất khí có tỉ khối hơi so với H2là 15 và dung dịch A.
a) Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng và tính thể tích khí sinh ra ở đktc.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ ion Cu2+trong dung dịch A
 CHUYÊN ĐỀ AXIT NITRIC
BÀI TOÁN CHUYÊN ĐỀ VỀ AXIT NITRIC
Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dd HNO3 được 5,6 lit (đktc)hỗn
hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2.Kim loại đó cho là:
A.Fe B.Zn C.Al D.Cu
Câu 4. Hoà tan hoàn toàn a gam Cu trong dd HNO3 loãng thì thu được 1,12 lit hỗn hợp khí NO và NO2
(đktc), có tỉ khối hơi đối với hiđro là 16,6.Giá trị của a là:
A.2,38 B.2,08 C.3,9 D.4,16
Câu 5. Nung m(g) bột sắt trong oxi, thu được 3g hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dd HNO3
dư, thoát ra 0,56lit (ở đktc) NO (là sản phẩm duy nhất). Giá trị của m là:
A.2,22 B.2,26 C.2,52 D.2,32
 Câu 6.Cho m(g) Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lit (đktc) hỗn hợp khí A gồm 3
khí N2, NO, N2O có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị m là bao nhiêu?
A.2,7 B.16,8 C.3,51 D.35,1
Câu 7. Hoà tan a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào HNO3 đặc nguội, dư thì thu được 0,336 lit NO2 (ở
0°C, 2at). Cũng a g hỗn hợp X nói trên khi hoà tan trong HNO3 loãng dư, thì thu được 0,168 lit NO (ở
0°C, 4at). Khối lượng hai kim loại Al và Mg trong a gam hỗn hợp X lần lượt là bao nhiêu?
A.4,05g và4,8g B.5,4g và 3,6g C.0,54g và 0,36g D.kết quả khác.
Câu 11. Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08g hỗn hợp A gồm 4 chất rắn , đó là
Fe và 3 oxit của nó .Hoà tan hết lượng hỗn hợp A trên bằng dd HNO3 loãng thu được 972 ml khí NO duy
nhất (đktc). Trị số của X là bao nhiêu?
A.0,15 B.0,21 C.0,24 D.0,22
 Câu 13. Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) bằng dung
dịch HCl thu được 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng
dư thì thu được 1,96 lít N2O duy nhất (đktc) và không tạo ra NH4NO3. Kim loại R là
A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Ca.
Câu 14. Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 a (mol/lít). Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim
loại.
a) Khối lượng muối trong B là
A. 65,34g . B. 48,60g. C. 54,92g. D. 38,50g.
b) Giá trị của a là: A. 3,2. B. 1,6. C. 2,4. D. 1,2.
Câu 15. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu
được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Fe(NO3)3. B. HNO3. C. Fe(NO3)2 D. Cu(NO3)2.
Câu 16. Cho a gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 30% về khối lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,69
mol HNO3 tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,75a gam chất rắn A, dung dịch B và 6,048 lít hỗn hợp
khí X (đktc) gồm NO2và NO.
a) Khối lượng muối trong dung dịch B là A. 50,82g. B. 37,80g. C. 40,04g. D. 62,50g.
b) Giá trị của a là: A. 47,04. B. 39,20. C. 30,28. D. 42,03.
Câu 17. Cho 18,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu vào 100 ml dung dịch B chứa HNO3 2M và H2SO412M
và đun nóng thu được dung dịch C và 8,96 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và SO2, tỉ khối của D so với
H2 là 23,5.
a) Khối lượng của Al trong 18,2 gam A là: A. 2,7g. B. 5,4g. C. 8,1g. D. 10,8g.
b) Tổng khối lượng chất tan trong C là: A. 66,2 g. B. 129,6g. C. 96,8g. D. 115,2g.
Câu 18. Hoà tan 3gam hỗn hợp A gồm kim loại R hoá trị 1 và kim loại M hoá trị 2 vừa đủ vào dung dịch
chứa HNO3 và H2SO4 và đun nóng, thu được 2,94 gam hỗn hợp khí B gồm NO2 và SO2.Thể tích của B là
1,344 lít (đktc). Khối lượng muối khan thu được là
A. 6,36g. B. 7,06g. C. 10,56g. D. 12,26g.
Câu 19. Cho 11,28 gam hỗn hợp A gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch B gồm HNO3 1M
và H2SO4 0,2M thu được khí NO duy nhất và dung dịch C chứa m gam chất tan. Giá trị của m là:
 A.19,34. B. 15,12. C. 23,18. D. 27,52.
Câu 21. (B-07): Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít khí NO. Cho
3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít khí NO. Biết NO là
sản phẩm khử duy nhất và các thể tích khí ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 = V1. B. V2 = 2,5V1. C. V2 = 2V1. D. V2 = 1,5V1.
Câu 22. Một oxit nitơ (X) chứa 30,43% N về khối lượng. Tỉ khối của X so với không khí là 1,5862. Cần
bao nhiêu gam dd HNO3 40% tác dụng với Cu để điều chế 1 lit khí X (ở 134°C, 1atm), giả sử phản ứng
chỉ giải phóng duy nhất khí X?
A.13,4g B.9,45g C.12,3g D.kết quả khác.
Câu 23. Cho hợp kim A gồm Fe và Cu. Hoà tan hết trong 6g A bằng dd HNO3 đặc nóng, thì thấy thoát
ra 5,6 lit khí mầu nâu đỏ duy nhất (đktc). Phần trăm khối lượng Cu trong mẫu hợp kim là bao nhiêu:
A.53,33 B.46,66% C.70% D.90%.
Câu 24. Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dd HNO3 thấy có thoát ra V lit hỗn hợp khí A gồm NO và
NO2 ở đktc .Biết tỉ khối của A đối với hiđro là 19. Ta có V bằng:
A.4,48lit B.2,24lit C.0,448lit D.3,36 lit
Câu 28. Cho 6,48 gam kim loại Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu được 0,896
lít khí X nguyên chất và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y và đun nóng thấy thoat
ra 1,12 lít khí mùi khai ( quy về đktc). Xác định công thức của khí X.
A. N2O B. N2 C. NO D. NH3
Câu 29. Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Khí X là: A. N2O. B. N2. C. NO2 D. NO.
Câu 30. Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M (loãng) thì thu
được bao nhiêu lít khí NO (đktc)?
A. 0,67 C. 1,344 B. 0,896 D. 14,933
Câu 33. Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe,Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lit (ở đktc)
hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X với đối với H2
bằng 19. Giá trị của V là: A.3,36 B.2,24 C.4,48 D.5,6
Câu 34. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dd HNO3 loãng.Tất cả khí NO thu được đem oxi hoá thành
NO2 rồi sục vào nước có dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đó tham gia
phản ứng là: A,2,24 lit B.4,48 lit C.3,36 lit D.6,72 lit
Câu 35. Cho 1,68g bột Mg tác dụg vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 aM thu được dung dịch Y và
0,448 lít khí NO duy nhất. tính a và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y
 A. 0,02 mol và 10,36g B. 0,02 mol và 11,16g
Câu 36. Hoà tan hoàn toàn 10 gam CuO trong dung dịch HNO3 (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thu
được 100 gam dung dịch X. Trong dung dịch X, nồng độ % của axit là 6,3%. Tính C% của dung dịch
HNO3 ban đầu. A. 42% B. 31,5% C. 63% D. đáp án khác.
Câu 40. Cho a gam hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng
vừa đủ là 250ml dung dịch HNO3, khi đun nóng nh được dung dịch B và 3,136 lit hỗn hợp khí C( đktc)
gồm NO2 và NO có tỷ khối so với H2 bằng 20,143
a/ a nh n giá trị là:
A. 46,08g B. 23,04g C. 52,7g D. 93g
b/ Nồng độ mol l HNO3 đã dùng là:
A. 1,28 B. 4,16 C. 6,2 D. 7,28
Câu 47. Hào tan vừa đủ 6 gam hh hai kim loại hóa tri I và II trong dd hh HNO3 và H2SO4 thu được
2,688 lit hh khí NO2 và SO2 cân nặng 5,88gam ( ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác). Cô cạn dd
sau phả ứng thu được m g muối khan. Tính m?
Câu 48. Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp a gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M dư thu được
0,15mol NO, 0,05 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, làm khan, khối lượng muối khan thu
được là: A.120,4g B. 89,8g C. 110,7g D. 125,6g
Câu 49. Cho tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Pb trong dung dịch HNO3 dư thu được 3,584
lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khôid so với H2 là 21 và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu
được 30,34 g muối khan. M có giá trị là:
A. 12,66g B. 15,46g C. 14,73g D. 21,13g
Câu 51. Hòa tan hết m gam kim loại Al cần dùng vừa đủ 302,97ml dung dịch HNO3 3,073%, dung dịch
axit này có khối lượng riêng là 1,015g/ml, không có khí thoát ra. Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau
phản ứng là:
A. 2,761%; 0,389% B. 2,25%; 0,54% C. 3,753%; 0,684% D. 3,75%
Câu 52. 2,11g hỗn hợp Fe, Cu, Al hòa tan hết bởi dung dịch HNO3 tạo thành 0,02 mol NO và 0,04 mol
NO2. Khôi lượng muối khan thu được:
A. 8,31g B. 9,62g C. 7,86g D. 5,18g
Câu 53. Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu
được 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho khí hấp thụ vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và còn lại thoát
ra 3,36 lít khí (đktc). Tính pH của dung dịch Z.
A. pH = 0 B. pH = 1 C. pH = 2 D. pH =3
Câu 54. Nung hoàn toàn m gam Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí NO2 và O2. Hấp thụ hoàn toàn lượng
khí đó bằng nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Tính m.
A. 9,4 gam B. 14,1 gam C. 15,04 gam D. 18,8 gam
Câu 55. Nung 27,25g hỗn hợp 2 muối NaNO3 và Cu(NO3)2 khan thu được một hỗn hợp khí A. Dẫn
toàn bộ khí A vào 89,2ml nước thì thấy có 1,12 lít khí ở đktc không bị nước hấp thụ. 
a/ Tính %m mỗi muối.
b/ Tính CM và C% của dung dịch tạo thành, coi thể tích dung dịch không đổi và lượng oxi tan trong nước
là không đáng kể.
Câu 56. Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam một muối nitrat thu được 2 gam một chất rắn. Hãy cho biết chất
rắn thu được là gì?
A. oxit kim loại B. kim loại C. muối nitrit D. đáp án khác.
Câu 57. Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 thu được 8 gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X (NO2 và
O2). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Xác định công thức của muối X.
A. Fe(NO3)2 B. Mg(NO3)2 C. Cu(NO3)2 D. Zn(NO3)2

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_hoc_ki_1_mon_hoa_11_chuyen_de_su_dien_ly.docx