Đề ôn tập giữa kì 1 - Môn Hóa 11

Đề ôn tập giữa kì 1 - Môn Hóa 11

Câu 1: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu:

A. H2CO3, H2SO3, Al2(SO4)3. B. H2CO3, H2S, CH3COOH.

C. H2S, CH3COOH, Ba(OH)2. D. H2S, H2SO3, H2SO4.

Câu 2: Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là

A. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2 B. Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2

C. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH)2 D. Ba(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2

Câu 3: Chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện là

A. C2H5OH B. NH4Cl C. Saccarozơ. D. C3H5(OH)3

Câu 4:Theo thuyết Arehinut, chất nào sau đây là axit?

A. KOH B. NaCl C. NaHSO4 D. NH3

Câu 5: Phát biều không đúng là

A. Môi trường kiềm có pH > 7. B. Môi trường kiềm có pH <>

C. Môi trường trung tính có pH = 7. D. Môi trường axit có pH <>

Câu 6: Cho các dung dịch riêng biệt có cùng nồng độ 1M gồm Ba(NO3)2 (1), HCl (2), NaOH (3), Na2CO3 (4), NH4Cl (5), Ba(OH)2 (6), H2SO4 (7). Thứ tự độ pH tăng dần là

A. (7), (2), (5), (1), (6), (3), (4). B. (7), (2), (5), (1), (4), (3), (6).

C. (5), (3), (7), (2), (1), (4), (6). D. (1), (4), (5), (3), (6), (2), (7).

 

docx 3 trang lexuan 8513
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập giữa kì 1 - Môn Hóa 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập giữa kì 1 hóa 11
I/ Phần 1: trắc nghiệm:
Câu 1: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu:
A. H2CO3, H2SO3, Al2(SO4)3.	B. H2CO3, H2S, CH3COOH.
C. H2S, CH3COOH, Ba(OH)2.	D. H2S, H2SO3, H2SO4.
Câu 2: Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là
A. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2	B. Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2
C. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH)2	D. Ba(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2
Câu 3: Chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện là
A. C2H5OH	B. NH4Cl	C. Saccarozơ.	D. C3H5(OH)3
Câu 4:Theo thuyết Arehinut, chất nào sau đây là axit?
A. KOH	B. NaCl	C. NaHSO4	D. NH3 
Câu 5: Phát biều không đúng là
A. Môi trường kiềm có pH > 7.	B. Môi trường kiềm có pH < 7.
C. Môi trường trung tính có pH = 7.	D. Môi trường axit có pH < 7.
Câu 6: Cho các dung dịch riêng biệt có cùng nồng độ 1M gồm Ba(NO3)2 (1), HCl (2), NaOH (3), Na2CO3 (4), NH4Cl (5), Ba(OH)2 (6), H2SO4 (7). Thứ tự độ pH tăng dần là
A. (7), (2), (5), (1), (6), (3), (4).	B. (7), (2), (5), (1), (4), (3), (6).
C. (5), (3), (7), (2), (1), (4), (6).	D. (1), (4), (5), (3), (6), (2), (7).
Câu 7: Dãy nào cho dưới đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch? 
A. Na+, NH, Al3+, SO, OH-, Cl.	B. Ca2+, K+, Cu2+, NO, OH, Cl.
C. Ag+, Fe3+, H+, Br, CO, NO.	D. Na+, Mg2+, NH, SO, Cl, NO.
Câu 8: Trong các dung dịch: HNO3, Na2CO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2?
	A. 2	B. 3.	C. 4.	D. 5
Câu 9: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết ...
A. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. B. những ion nào tồn tại trong dung dịch.
C. không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li. D. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
Câu 10: Khí NH3 bị lẫn hơi nước, để thu được NH3 khan ta dùng
A. P2O5	B. CuSO4 khan.	C. CaO.	D. H2SO4 đặc.
Câu 11: Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do
A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ, phân tử không phân cực. B. Trong phân tử N2 chứa liên kết 3 rất bền.
C. Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm nitơ.
D. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử còn một cặp electron chưa tham gia liên kết.
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ
A. không khí	B. NH3 và O2	C. NH4NO2	D. Zn và HNO3
Câu 13: Nhiệt phân KNO3 thu được
A. K, NO2, O2	B. KNO2, O2	C. K2O, NO2	D. KNO2, NO2, O2
Câu 14: Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe2+ (0,1 mol); Al3+ (0,2 mol) và 2 anion là Cl- (x mol); (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,3 và 0,2.	B. 0,2 và 0,1.	C. 0,2 và 0,3.	D. 0,1 và 0,2.
Câu 15: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X.Giá trị pH của dung dịch X là: 
 A. 7.	 B. 2.	 C. 1.	 D. 6.
Câu 16: Từ 34 tấn NH3 sản xuất 160 tấn HNO3 63%.Hiệu suất của phản ứng điều chế HNO3 là
A. 80%	B. 50%	C. 60%	D. 85%
Câu 17: Axit HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, dễ bị phân hủy khi chiếu sáng vì vậy người ta đựng nó trong bình tối màu. Trong thực tế bình chứa dung dịch HNO3 đậm đặc thường có màu vàng vì nó có hòa lẫn một ít khí X. Vậy X là khí nào sau đây?
A. NH3.	B. Cl2.	C. N2O.	D. NO2.
Câu 18: Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: 
+ Phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). 
+ Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. 
Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng 
 A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g.
Câu 19: Hòa tan 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được V lít NO duy nhất đktc. Giá trị của V là
A. 0,672	B. 2,688	C. 0,336	D. 1,344
Câu 20: Lấy 5,16 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với HNO3 đặc, nguội (dư), thu được 3,584 lít NO2 (đktc). Khối lượng của Al là:
A. 2,025 gam.	B. 2,7 gam.	C. 3,24 gam.	D. 2,16 gam.
Câu 21: Hiện tượng nào xảy ra khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4?
A. không có hiện tượng gì. B. có kết tủa màu đen xuất hiện, không tan trong NH3 dư.
C. có kết tủa màu xanh xuất hiện, sau đó tan trong NH3 dư.
D. có kết tủa màu xanh xuất hiện, không tan trong NH3 dư.
Câu 22: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dd KOH dư, rồi thêm tiếp dd NH3 dư lần lượt vào 4 dd trên thì số chất kết tủa thu được là A. 1	B. 2	C. 4	D. 3
Câu 23: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính?
A. AgNO3, HCl. B. NaNO3; H2SO4 đặc. C. N2 và H2.	D. NaNO3, N2, H2, HCl.	
Câu 24: Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí nitơ bằng phương pháp nào sau đây?
A. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.	 B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
 C. Nhiệt phân dung dịch NH4NO3 bão hòa.	D. Nhiệt phân hỗn hợp NH4Cl và KNO3 .	
Câu 25: Cho các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 5	B. 3	C. 4	D. 2
Phần II/ Tự luận.
Câu 1 Viết các phương trình phản ứng biểu diễn dãy biến hóa sau:
 	NH3 NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 
 CuO CO2 Na2CO3 
Câu 2: Viết PT phân tử và ion rút gọn xảy ra ( nếu có)
a. H2SO4 + NaOH b. Fe(NO3)3 + KOH
c. MgCl2 + KNO3 d. CaCO3 + HCl
e. NaHCO3 + NaOH f. Cu + HNO3 đặc
Câu 3: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học (viết phương trình hóa học):
	 Na2SO4 , (NH4)2SO4, HNO3 , NaCl , NH4Cl
Câu 4: Tính pH của dung dich trong các trường hợp sau:
a. dd NaOH 0,001M
b. 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa ( Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M )
c. trộn lẫn 250 ml dung dịch chứa ( HCl 0,08M và H2SO4 0,01M ) với 250 ml dd NaOH 0,12M 
Câu 5: Cho 30 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO vào 1,5 lít dd HNO3 1M loãng thấy có 6,72 lít NO( đktc)
a. Viết PTPƯ b. Tính m Cu, m CuO
c. Tính CM dung dịch sau phản ứng
d. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng và nung được m gam rắn . Tìm m
Câu 6: 
Qua hình vẽ thí nghiệm, em hãy nêu :
a. Tính chất vật lý của khí amoniac (qua hiện tượng nước từ chậu phun lên bình).
b. Tính chất hóa học của dung dịch NH3 trong bình (qua hiện tượng dung dịch phenolphtalein hóa hồng).

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_giua_ki_1_mon_hoa_11.docx