Đề ôn tập kiểm tra học kỳ I - Môn Toán 11

Đề ôn tập kiểm tra học kỳ I - Môn Toán 11

Câu 1. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại:

A. B. C. D.

Câu 2: Phương trình lượng giác: có tất cả họ nghiệm là:

A. B. C. D.

Câu 3: Phương trình lượng giác: có họ nghiệm là:

A. B. Vô nghiệm C. D.

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm N(-2; 5), . Qua phép đồng dạng thực hiện liên tiếp bởi phép và phép vị tự tâm O, tỷ số k = 3 thì N biến thành điểm nào sau đây?

A. N’(-1; 7). B. N’(3; 6). C. N’(-6; 15). D. N’(-3; 21)

Câu 5. Từ các chữ số 1, 5, 7, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số?

A. 256. B.16. C. 4. D. 24.

Câu 6: Điều kiện xác định của hàm số là:

A. B. C. D.

 

doc 2 trang lexuan 3672
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra học kỳ I - Môn Toán 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn toán 11
I TRẮC NGHIỆM .
Câu 1. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại:
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 2: Phương trình lượng giác: có tất cả họ nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Phương trình lượng giác: có họ nghiệm là:
A. 	B. Vô nghiệm	C. 	D. 
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm N(-2; 5), . Qua phép đồng dạng thực hiện liên tiếp bởi phép và phép vị tự tâm O, tỷ số k = 3 thì N biến thành điểm nào sau đây?
A. N’(-1; 7).	B. N’(3; 6).	C. N’(-6; 15).	D. N’(-3; 21)
Câu 5. Từ các chữ số 1, 5, 7, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số?
A. 256.	B.16.	C. 4.	D. 24.
Câu 6: Điều kiện xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Cho phương trình: , nghiệm của pt là:
 A. B. C. D. 
Câu 8: Cho phương trình: , nghiệm của pt là:
 A. B. C. D. 
Câu 9: Cho các số 0,1,2,3,4,5,6. Số các số chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau có thể lập là
	A. 840	B. 420	C. 480	D. 24
Câu 10.Cho và đường tròn Ảnh của (C) qua là: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11.Phương trình ,có nghiệm khi và chỉ khi
 A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 12: Hàm số là hàm số tuần hoàn với chu kỳ ?
A. B. C, D. 
Câu 13: Số nghiệm của phương trình với là:
	A. 1	B. 2	C. 3	 	D. 0
Câu 14: Trong khai triển, số hạng không chứa là:
A..	B. .	C. .	D. .
Câu 15: Xác định hệ số của trong các khai triển sau:
	A. 1312317	B. 76424	C. 427700	D. 700000
Câu 16: Hàm số tuần hoàn với chu kỳ nào?
A. B. C, D. 
Câu 17: Tập giá trị của hàm số là:
A. B. C. D. 
Câu 18. Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần, tính xác suất để biến cố có tích 2 lần số chấm khi gieo xúc xắc là một số chẵn. 
	A. 	 B. 	 C.	 D. 
Câu 19. Một hộp có 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 7 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi trong hộp, tính xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng.
	A. 	 B.	 C. 	 D. 
Câu 20. Có 3 bó hoa. Bó thứ nhất có 8 hoa hồng, bó thứ hai có 7 bông hoa ly, bó thứ ba có 6 bông hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên 7 hoa từ ba bó hoa trên để cắm vào lọ hoa, tính xác suất để trong 7 hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly.
	A. 	 B. 	 C. 	 D.
II. TỰ LUẬN.
Câu 1.. Giải các phương trình sau:
 a. 	b. 
Câu 2.Trong khai triển. Hãy tìm hệ số của .
Câu 3.Một hộp đựng 18 viên bi, trong đó có 8 bi trắng và 6 bi vàng, 4 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi.
Tính xác suất để 
Ba viên bi cùng màu b) Ba viên bi khác màu	
Câu 4 :Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn là AD Gọi M, N và P lần lượt là trung điểm của AB, SA và SD.
 a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)
 b) Chứng minh rằng: NP// (SBC)
 c)Tìm giao điểm của SC với mặt phẳng (MNP)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_11.doc