Đề cương ôn tập môn Toán 11 giữa học kỳ 1

Đề cương ôn tập môn Toán 11 giữa học kỳ 1

GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2020-2021

A-Đại số

1) Hàm số lượng giác.

2) Phương trình lượng giác cơ bản.

3) Phương trình lượng giác thường gặp.

4) Quy tắc đếm.

B-Hình học

1) Phép tịnh tiến.

2) Phép quay.

3) Phép dời hình và hai hình bằng nhau.

4) Phép vị tự.

5) Phép đồng dạng.

C-Bài tập trắc nghiệm

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Câu 1. Điều kiện xác định của hàm số là:

A. B. C. D.

Câu 2. Điều kiện xác định của hàm số là:

A. B. C. D.

Câu 3. Điều kiện xác định của hàm số là:

A. B. C. D.

Câu 4. Điều kiện xác định của hàm số là:

A. B. C. D.

 

docx 10 trang lexuan 10101
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán 11 giữa học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN - KHỐI 11
GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2020-2021
A-Đại số
Hàm số lượng giác.
Phương trình lượng giác cơ bản.
Phương trình lượng giác thường gặp.
Quy tắc đếm.
B-Hình học
Phép tịnh tiến.
Phép quay.
Phép dời hình và hai hình bằng nhau.
Phép vị tự.
Phép đồng dạng.
C-Bài tập trắc nghiệm
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Điều kiện xác định của hàm số là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Điều kiện xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Điều kiện xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Điều kiện xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Điều kiện xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong các hàm số sau hàn số nào là hàm số chẵn?
A. 	B. 	C. 	D. 
Giá trị lớn nhất của hàm số là:
A. 1	B. 2	C. 	D. 3
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lần lượt là:
	A. 3 và -2	B. -3 và -1	C. 2 và -2	D. 3 và -1
Tập giá trị của hàm số là:
A. 	B. 	 	C. 	D. 
Hàm số có chu kì là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số có chu kì là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Đồ thị hàm số thứ thự là hình nào dưới đây:
 Hình 1	Hình 2
 Hình 3	Hình 4	
A.Hình 4, Hình 3, Hình 2,Hình 1	B.Hình 1, Hình 2, Hình 3,Hình 4
C.Hình 4, Hình 3, Hình 1,Hình 2	D.Hình 1, Hình 2, Hình 4,Hình 3
Hàm số là:
A. Hàm số chẵn B. Hàm số lẻ C. Hàm số không chẵn D. Hàm số không lẻ
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Phương trình : vô nghiệm khi m là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Nghiệm đặc biệt nào sau đây là sai
A. 	B. 
C. 	D. 
Phương trình sinx = m+1 có nghiệm khi:
A. 	B. 	 	
C. 	D. 
Phương trình : có bao nhiêu nghiệm thỏa mãn : 
A. 1	B. 3	C. 2	D. 4
Phương trình : có nghiệm thỏa mãn là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Số nghiệm của phương trình trên khoảng là
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Số nghiệm của phương trình với là?
 A. 2	B. 4	C. 6	D. 7
Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
A. sin x + 3 = 0	B. 
C. tan x + 3 = 0	D. 3sin x – 2 = 0
Phương trình : có nghiệm là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Phương trình lượng giác : có nghiệm là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Gọi là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số để phương trình có nghiệm. Tính tổng của các phần tử trong 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Phương trình : có nghiệm là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Phương trình lượng giác : có nghiệm là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Điều kiện để phương trình vô nghiệm là
A. 	B. 	C. 	D. 
Nghiệm của phương trình : sin x + cos x = 1 là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Phương trình sin3x + cos2x = 1 + 2sinx.cos2x tương đương với phương trình:
A. sinx = 0 sinx = 	B. sinx = 0 sinx = 1
C. sinx = 0 sinx =	D. sinx = 0 sinx =
Nghiệm của phương trình thỏa điều kiện: .
A..	B. .	C. .	D. .
Nghiệm của phương trình lượng giác: thỏa điều kiện là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Nghiệm của phương trình thỏa điều kiện: .
A..	B. .	C. .	D. .
Trong , phương trình có tập nghiệm là
A. .	B. .	C. .	D. .
Nghiệm của phương trình lượng giác: thõa điều kiện là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Nghiệm của phương trình trong khoảng là : 
A. .	B. .	C. .	D. .
Nghiệm của phương trình thỏa điều kiện: .
	A..	B. .	C. .	D. .
Nghiệm của phương trình là:
A. .	B. .
C..	D. .
Nghiệm của phương trình là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Số nghiệm của phương trình trên khoảng là
A..	B..	C..	D..
Nghiệm của phương trình là:
A..	B..	C..	D..
Phương trình: tương đương với phương trình nào sau đây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Với giá trị nào của thì phương trình có nghiệm. 
A..	B..	C..	D..
Điều kiện để phương trình có nghiệm là :
A..	B..	C..	D..
Cho phương trình: . Để phương trình có nghiệm thì giá trị thích hợp của tham số là
A..	B..	C..	D..
	Tìm m để phương trình có nghiệm là
A. .	B. .
C. .	D. .
Điều kiện có nghiệm của phương trình là
A..	B..	C..	D..
Điều kiện để phương trình vô nghiệm là
A. .	B. .	C. .	D. .
Điều kiện để phương trình có nghiệm là
A. .	B. .	C. .	D. .
Tìm điều kiện để phương trình vô nghiệm.
A. .	B. .	C. .	D. .
Tìm điều kiện để phương trình vô nghiệm.
A. .	B. .	C. .	D. .
	Tìm m để phương trình có nghiệm
A. .	B. .	C. .	D. .
*Tìm m để phương trình có nghiệm .
A. 	B. 	C. 	D. 
	Tìm m để phương trình có nghiệm.
A. 	B. 	C. 	D. 
	Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
A. .	B. .	C. .	D. .
Phương trình có nghiệm là
A. .	B. .	
C. .	D. .
Phương trình có các họ nghiệm là:
A..	B..	C..	D..
Phương trình có nghiệm là:
A. , .	B. , .
C. , .	D. , .
Trong khoảng phương trình có:
A. Ba nghiệm.	B. Một nghiệm. 	C. Hai nghiệm.	D. Bốn nghiệm.
Phương trình có họ nghiệm là
A. , .	B. , .
C. , .	D. , .
Giải phương trình 
	A.	B.	C.	D.
Giải phương trình 
	A.	B.
	C.	D.
QUY TẮC ĐẾM
Quy tắc cộng
Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một học sinh của tổ đó đi trực nhật.
A. 20 	B. 11 	C. 30 	D. 10 
Có 3 cây bút đỏ, 4 cây bút xanh trong một hộp bút. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra một cây bút từ hộp bút?
A. 7 	B. 12 	C. 3 	D. 4 
Thầy giáo chủ nhiệm có 10 quyển sách khác nhau và 8 quyển vở khác nhau. Thầy chọn ra một quyển sách hoặc một quyển vở để tặng cho học sinh giỏi. Hỏi có bao nhiêu cách chọn khác nhau?
A. 10	B. 8 	C. 80	D. 18
Một lớp học có 25 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm muốn chọn ra một học sinh đi dự trại hè của trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 45 	B. 500 	C. 25 	D. 5.
Quy tắc nhân
Có 10 cái bút khác nhau và 8 quyển sách giáo khoa khác nhau.Một bạn học sinh cần chọn 1 cái bút và 1 quyển sách. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách chọn?
A. 80 	B. 60 	C. 90 	D. 70
Bạn Anh muốn qua nhà bạn Bình để rủ Bình đến nhà bạn Châu chơi. Từ nhà Anh đến nhà Bình có 3 con đường. Từ nhà Bình đến nhà Châu có 5 con đường. Hỏi bạn Anh có bao nhiêu cách chọn đường đi từ nhà mình đến nhà bạn Châu.
A. 8.	 	B. 4. 	C. 15. 	D. 6.
Một hộp đựng 5 bi đỏ và 4 bi xanh. Có bao nhiêu cách lấy 2 bi có đủ cả 2 màu?
A. 20 	B. 16 	C. 9 	D. 36 
Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm 1 món ăn trong 5 món ăn, 1 loại quả tráng miệng trong 4 loại quả tráng miệng và 1 loại nước uống trong 3 loại nước uống. Hỏi có bao nhiêu cách chọn thực đơn?
A. 75 	B. 12 	 C. 60	D. 3 
Một đội văn nghệ chuẩn bị được 2 vở kịch, 3 điệu múa và 6 bài hát. Tại hội diễn văn nghệ, mỗi đội chỉ được trình diễn một vở kịch, một điệu múa và một bài hát. Hỏi đội văn nghệ trên có bao nhiêu cách chọn chương trình diễn, biết chất lượng các vở kịch, điệu múa,bài hát là như nhau?
A. 11. 	B. 36. 	C. 25. 	D. 18.
Bạn Công muốn mua một chiếc áo mới và một chiếc quần mới để đi dự sinh nhật bạn mình. Ở cửa hàng có 12 chiếc áo khác nhau, quần có 15 chiếc khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bộ quần và áo?
A. 27 . 	B. 180 . 	C. 12 . 	D. 15 .
Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà cả hai chữ số đều lẻ?
A. 25 .	 B. 20 . 	C. 50 . 	D. 10 .
Có bao nhiêu cách xếp 5 bạn A, B ,C, D, E vào 1 chiếc ghế dài sao cho bạn A ngồi chính giữa?
A. 120 	B. 256 	C. 24 	D. 32
Một lớp học có 15 bạn nam và 10 bạn nữ. Số cách chọn hai bạn trực nhật sao cho có cả nam và nữ là
A. 300 . 	B. 25 . 	C. 150 . 	D. 50 .
Cho các số 1,2,4,5,7 . Có bao nhiêu cách chọn ra một số chẵn gồm ba chữ số khác nhau từ 5 chữ số đã cho?
A. 120 . 	B. 24 . 	C. 36 .	 D. 256 .
Một tổ gồm n học sinh, biết rằng có 210 cách chọn 3 học sinh trong tổ để làm ba việc khác nhau.
Số n thỏa mãn hệ thức nào dưới đây?
A. B. 	C.	 D.
Số các số tự nhiên có 2 chữ số mà hai chữ số đó là số chẵn là:
A. 18. 	B. 16. 	C. 15. 	D. 20.
Cho 6 chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7.Có bao nhiêu số có 3 chữ số được lập từ 6 chữ số đó?
A. 216 . 	B. 36 . 	C. 256 . 	D. 18 .
Một bài trắc nghiệm khách quan có 10 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời. Có bao nhiêu phương án trả lời?
A. 	B.40. 	C. 	D. 4 
Từ các chữ số 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số?
A. 210 . 	B. 105 . 	C. 168 . 	D. 145 .
Cho tập từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số và chia hết cho 2 ?
A. 8232 . 	B. 1230 . 	C. 1260 . 	D. 2880 .
Từ tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau mà số đó chia hết cho 5?
A.20	B.36	C.25	D.120
PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Cho hai đường tròn và . Tìm véc tơ tịnh tiến biến đường tròn (C) thành (C’)
A. 	B. 	C. 	D. 
Ảnh của qua là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng . Phương trình ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Ảnh của qua là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Khẳng định nào sai:
	A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó .	
	B. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó .	
	C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó .	
	D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .
Cho phép vị tự tâm O, tự tỉ số k biến điểm M thành điểm M’. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức ĐÚNG:
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Tọa độ ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo véc tơ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng . Ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến theo có phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm và . Gọi A’ và B’ lần lượt là ảnh của A và B qua phép tịnh tiến theo véc tơ . Nhận xét nào sau đây là ĐÚNG
A. Tọa độ điểm 	B. 
C. Tứ giác là hình bình hành	D. Tọa độ điểm 
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay - có tọa độ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Tọa độ ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo véc tơ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Qua phép tịnh tiến theo véc tơ , điểm M là ảnh của điểm nào sau đây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn . Ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến theo có phương trình là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng . Ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến theo có phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số có tọa độ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn có tâm và bán kính . Gọi I’ và R’ lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo . Chọn câu đúng:
A. và 	B. và 
C. và 	D. và 
Cho đường tròn tâm O bán kính R. Phép vị tự tâm O tỉ số biến đường tròn (C) thành đường tròn (C’). Phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Bán kính đường tròn (C’) bằng 
B. Hai đường tròn (C) và (C’) đồng tâm
C. Diện tích đường tròn (C’) lớn hơn diện tích đường tròn (C)
 D. Đường tròn (C’) có chu vi lớn hơn chu vi đường tròn (C)
Khẳng định nào sai:
	A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.	
	B.Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.	
	C.Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay thì .	
 D.Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường thẳng qua phép vị tự tâm O tỉ số là đường thẳng có phương trình:
A. B. C. D. 
Trong mặt phẳng Oxy, là ảnh của điểm qua phép vị tự tâm tỉ số k bằng bao nhiêu?
A. B. C. D. 
Cho phép dời hình F biến điểm I bất kì thành chính nó. Tìm mệnh đề đúng?
A. F là phép quay tâm I	B. F là phép tịnh tiến theo 
C. F là phép vị tự tâm I	D. Tất cả các mệnh đề trên đều đúng
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai
A. Phép dời hình là một phép đồng dạng B. Phép vị tự là một phép đồng dạng
C. Phép đồng dạng là một phép dời hình D. Có phép vị tự không phải là phép dời hình
Khẳng định nào sau đây đúng về phép quay?
A. Phép biến hình biến điểm O thành điểm O và điểm M khác điểm O thành điểm M¢ sao cho (OM ,OM¢) =j được gọi là phép quay tâm O với góc quay j . 
B. Nếu ,(M ¹ O) thì OM¢OM . 
C. Phép quay không phải là một phép dời hình. 
D. Nếu ,(M ¹ O) thì thì OM¢ > OM.
-----------------Hết-------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_toan_11_giua_hoc_ky_1.docx